Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa xuân nho nhỏ - Sở GD&ĐT An Giang

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả

- Tên khai sinh: Phạm Bá Ngoãn (1930-1980)

- Quê: Thừa Thiên Huế

- Có công xây dựng nền VH cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu chống Mĩ.

pptx 29 trang minhlee 06/03/2023 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa xuân nho nhỏ - Sở GD&ĐT An Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_mua_xuan_nho_nho_so_gddt_an_gian.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài: Mùa xuân nho nhỏ - Sở GD&ĐT An Giang

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH AN GIANG AN GIANG GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 9
  2. MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Tên khai sinh: Phạm Bá Ngoãn (1930-1980) - Quê: Thừa Thiên Huế - Có công xây dựng nền VH cách mạng ở miền Nam từ những ngày đầu chống Mĩ.
  3. Bố cục: 4 phần Khổ 1 Khổ 2, 3 Khổ 4, 5 Khổ 6 Cảm xúc Cảm xúc Suy nghĩ Lời ngợi trước về mùa và ước ca quê mùa xuân đất nguyện hương, xuân của nước, của nhà đất nước thiên con thơ trước qua điệu nhiên, người mùa xuân dân ca đất trời đất nước xứ Huế
  4. Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.
  5. Ơi con chim chiền chiện chi tiết Hót chi mà vang trời gợi hình Từng giọt long lanh rơi cảm Tôi đưa tay tôi hứng. nhận mùa xuân Ẩn dụ, chuyển đổi cảm giác Từ âm thanh tiếng chim (thính giác) đến giọt long lanh (thị giác) và đưa tay hứng (xúc giác) => Cảm giác say sưa, ngây ngất
  6. 1 2 3 4
  7. 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước (khổ 2, 3) Tất cả như hối hả Điệp ngữ Khí thế Tất cả như xôn xao => Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đem đến sức sống cho mùa xuân đất nước
  8. 3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ (khổ 4,5) Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc.
  9. Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến. Cất cao tiếng hót làm vui con chim hót cho đời Ta Cành hoa tô sắc thắm cho làm cành hoa cuộc đời Góp vào bản hòa ca muôn nốt trầm điệu của cuộc sống => Điệp ngữ, ẩn dụ: khát khao hóa thân của nhà thơ giản dị nhưng chân thành và tha thiết.
  10. 4. Lời ngợi ca quê hương đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (khổ 6) Mùa xuân – ta xin hát Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình Nhịp phách tiền đất Huế. Nhạc điệu rộn ràng, giai điệu cuộc sống mới, sức sống mới của dân tộc Yêu mến, tự hào, lạc quan, yêu cuộc sống
  11. MÙA XUÂN NHO NHỎ Thanh Hải I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời (khổ 1) 2. Cảm xúc về mùa xuân đất nước (khổ 2,3) 3. Suy nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước (khổ 4, 5) 4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước qua điệu dân ca xứ Huế (khổ 6) 5. Ý nghĩa văn bản III. Tổng kết (Ghi nhớ: SGK/58)
  12. IV. Luyện tập - Học thuộc lòng bài thơ - Viết một đoạn văn cảm nhận khổ 2 hoặc khổ 3 của bài thơ. - Em hiểu như thế nào về nhan đề bài thơ?
  13. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài mới 1. Hướng dẫn tự học - Nắm nội dung, nghệ thuật của bài - Sau khi học xong bài thơ, em học hỏi điều gì ở tác giả? 2. Chuẩn bị bài mới Bài Viếng lăng Bác (Viễn Phương) - Nêu vài nét về tác giả, tác phẩm - Tìm bố cục, mạch cảm xúc - Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật từng khổ thơ
  14. Ô CHỮ VĂN HỌC C1 C2 12 D Ò N G S Ô N G X A N H C3 8 C Ố N G H I Ế N C4 6 N Ă M C H Ữ C5 10 G I Ữ M Ù A X U Â N C6 7 Đ Ấ T N Ư Ớ C D1 C7 7 T Ư Ơ I Đ Ẹ P D2 8 P H O N G Đ I Ề N D3 D4 1. 2.Ngu5. Nh Từồnà“thơcảmmùaThanhhứngxuân”,củaHải ngoàitácthểgiảýhiện nghĩavềkhátmùachỉvọngxuânthiêngì 6. 4.Tính N3.ếu từBngườiàidùngthơnôngthuộcđể đánhdânthểgiácóthơnhiệmvềgìbức? vụtranhtô điểm D5 củaquanhiên7.thiên T bàiêncònmộtnhiênthơgợihuyện? bắtý nghĩanguồn– quêvềcủatừmùađâuThanhxuân? Hảinào ? thiênchonhiênmùa xuânmùa thìxuânngườitronglínhbàicóthnhiệmơ? vụ gì ? D6 D7 D8