Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 98: Lượm - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Giải nghĩa một số từ khó

§Ngày Huế đổ máu: Ngày ở Huế bắt dầu cuộc kháng chiến chống Pháp.

§Xắc: Ở đây là xắc cốt( phiên âm từ tiếng Pháp)- cái túi bằng vải dày hoặc da, có một quai đeo ở bên người, dùng để đựng sổ sách giấy tờ.

§Bồ quân: Cây có quả chín màu đỏ tím, ở đây ví màu má của chú bé đỏ như trái bồ quân.

§Thượng khẩn: Rất gấp.Những công văn, mệnh lệnh có đề ‘ thượng khẩn’ thì người chuyển phải tìm mọi cách chuyển nhanh nhất đến nơi nhận.

pptx 43 trang minhlee 11/03/2023 5220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 98: Lượm - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_98_luom_truong_thcs_thpt_my_hoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 98: Lượm - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. VĂN BẢN: LƯỢM - TỐ HỮU
  2. TIẾT 98: Văn bản: Lượm Tác giả: Tố Hữu
  3. Bài thơ Lượm được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Giáo viên hướng dẫn cách đọc: ▪ Chú ý thay đổi giọng và nhịp đọc thích hợp với từng câu từng đoạn. ▪ Giọng vui tươi sôi nổi nhí nhảnh ở đoạn đầu và đoạn điệp khúc cuối cùng giọng đối thoại giữa 2 chú cháu, giọng ngắt, ngừng ở những câu thơ đặc biệt 2 tiếng.
  4. b. Thể loại: Thơ 4 chữ, nhịp 2/2. c. Phương thức biểu đạt: biểu cảm kết hợp với tự sự miêu tả. d. Ngôi kể: ngôi thứ nhất. Nhân vật chính: Lượm e. Bố cục: 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu → “Cháu đi xa dần”: Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu. + Đoạn 2: tiếp theo→ “Hồn bay giữa đồng”:Câu chuyện đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm. + Đoạn 3: còn lại: Hình ảnh Lượm sống mãi trong lòng mọi người.
  5. Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về - Cháu đi liên lạc Tình cờ chú, cháu Vui lắm chú à Gặp nhau Hàng Bè. Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cháu cười híp mí Cái chân thoăn thoắt Má đỏ bồ quân Cái đầu nghênh nghênh - Thôi chào đồng chí! Cháu đi xa dần Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng
  6. Hoàn cảnh gặp gỡ: “Ngày Huế đổ máu” → Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp đang diễn ra ác liệt. Quân ta bao vây địch ở thành phố Huế năm 1946
  7. Ngày Huế đổ máu - Cháu đi liên lạc Chú Hà Nội về Vui lắm chú à Tình cờ chú, cháu Ở đồn Mang Cá Gặp nhau Hàng Bè. Thích hơn ở nhà! Chú bé loắt choắt Cháu cười híp mí Cái xắc xinh xinh Má đỏ bồ quân Cái chân thoăn thoắt - Thôi chào đồng chí! Cái đầu nghênh nghênh Cháu đi xa dần Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng
  8. Ngày Huế đổ máu - Cháu đi liên lạc Chú Hà Nội về Vui lắm chú à Tình cờ chú, cháu Ở đồn Mang Cá Gặp nhau Hàng Bè. Thích hơn ở nhà! Chú bé loắt choắt Cháu cười híp mí Cái xắc xinh xinh Má đỏ bồ quân Cái chân thoăn thoắt - Thôi chào đồng chí! Cái đầu nghênh nghênh Cháu đi xa dần Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng
  9. Ngày Huế đổ máu - Cháu đi liên lạc Chú Hà Nội về Vui lắm chú à Tình cờ chú, cháu Ở đồn Mang Cá Gặp nhau Hàng Bè. Thích hơn ở nhà! Chú bé loắt choắt Cháu cười híp mí Cái xắc xinh xinh Má đỏ bồ quân Cái chân thoăn thoắt - Thôi chào đồng chí! Cái đầu nghênh nghênh Cháu đi xa dần Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng
  10. đường vàng - Con đường có nắng vàng, cát vàng. - Con đường có lúa vàng, rơm vàng. - Con đường tương lai tươi sáng.
  11. Lời nói: Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! - Thôi chào đồng chí! Nghệ thuật: Miêu tả nhân vật qua đối thoại trực tiếp, vần liền, gieo vần “a” : Lượm vui vẻ, say mê công tác, yêu quê hương, đất nước.
  12. • Lượm là chú bé liên lạc ngây thơ, hồn nhiên, tinh nghịch, yêu đời, yêu nước, say mê, nhiệt tình tham gia kháng chiến; là tấm gương “ tuổi nhỏ chí cao”. • Thông qua việc khắc họa chân dung Lượm trong 5 khổ thơ đầu → thể hiện rõ tình cảm của tác giả: yêu mến, trân trọng chú bé Lượm.
  13. Hình ảnh đội TNTP Hồ Chí Minh
  14. 2. Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh - Lượm đi đưa thư “ Thượng khẩn”. Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo? - Động từ mạnh: “vụt qua” - Câu hỏi tu từ: “Sợ chi hiểm nghèo?”. - Hành động: nhanh, dứt khoát, quả cảm. - Thái độ: Thách thức hiểm nguy, đặt nhiệm vụ lên trên hết. Tinh thần dũng cảm,gan dạ.
  15. - Nhưng rồi: Bỗng lòe chớp đỏ Thôi rồi, Lượm ơi! → Câu thơ như tiếng nấc nghẹn, thản thốt bị gãy đôi khi nhà thơ nhận thức về sự thật: Lượm đã hi sinh.
  16. ➢Hình ảnh Lượm nằm trên cánh đồng lúa tay nắm chặt bông. → Lượm ngã xuống trên chính mảnh đất quê hương, tay em còn nắm chặt bông lúa đã nuôi mình lớn từng ngày. Mảnh đất - sản vật quê hương dang tay đón Lượm vào lòng trong một giấc ngủ dài. Lượm ra đi nhưng tay em còn níu giữ sự sống, níu giữ quê hương, đó là cái chết gieo mầm cho sự sống. Linh hồn em hóa thân vào non sông, đất nước.
  17. III. Tổng kết 1. Nội dung Bài thơ đã khắc họa và ca ngợi hình ảnh chú bé liên lạc hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm đã hi sinh anh dũng nhưng hình ảnh em còn sống mãi trong lòng mọi người.
  18. Luyện tập Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu phát biểu cảm nghĩ của em về chú bé Lượm
  19. 1 2 3 4 5 6