Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng

I. Tìm hiểu chung:

1.Tác giả

- An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897) là văn Pháp.

- Tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng.

2. Tác phẩm :

-  Sau chiến tranh Pháp Phổ (1870-1871), Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren cắt cho Đức

ppt 28 trang minhlee 06/03/2023 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_89_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 89: Buổi học cuối cùng

  1. TIẾT 89: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) . Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
  2. TIẾT 89: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đô-đê) I. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả - An-phông-xơ Đô-đê ( 1840 -1897) là văn Pháp. - Tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng. 2. Tác phẩm : An-phông-xơ Đô-đê - Sau chiến tranh Pháp Phổ (1870- (1840-1897) 1871), Pháp thua trận, hai vùng An-dát - Nêu những hiểu biết của và Lo-ren cắt cho Đức em về tác giả, tác phẩm.
  3. + Diễn biến tâm trạng Phrăng khi biết đây là buổi học cuối cùng : - Vì sao trong buổi học cuối cùng này Phr ăng - Xấu hổ, tiếc nuối, ân hận. lại chăm chú học như vậy ? - Tự giận mình. - Đau lòng phải giã từ. - Trong buổi học này - Kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế. Phrăng học được điều - Chăm chú nghe. gì ? → Buổi học đã khơi dậy tình yêu tiếng - Thầy Ha-men đã giúp mẹ đẻ - tiếng nói của dân tộc. Phrăng thay đổi suy - Thấy thầy thật lớn lao →Khâm phục, nghĩ, theo em vì sao ? tự hào về thầy.
  4. “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô - Thầy Ha-men đã giúp học trò của lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững mình hiểu được tầm quan trọng tiếng nói của mình thì chẳng khác của tiếng mẹ đẻ như thế nào ? gì giữ được chìa khóa chốn lao tù. - Qua đó thầy nhằm khẳng định →khẳng định chân lý : sức sống điều gì ? của một dân tộc nằm trong tiếng nói của mình. → Người rất yêu tổ quốc, yêu →Em hiểu gì về thầy Ha-men ? tiếng mẹ đẻ. - Trong buổi học này, thầy Ha-men Thầy muốn truyền tình cảm đó đã rất thành công trong việc giáo đến với học sinh của mình. dục học sinh của mình về long yêu nước. Tìm và chứng minh.
  5. 4. Ýnghĩa -Tiếng nói là một giá trị cao quí của dân tộc, yêu tiếng nói là yêu văn hóa dân tộc. Tình yêu tiếng nói dân tộc là một biểu hiện của lòng yêu nước. Sức mạnh của tiếng nói dân tộc là sức mạnh của tiếng nói văn hóa, không thể có một thế lực nào thủ tiêu. Tự do của một dân tộc gắn liềnvới việc giữ gìn và phát huy tiếng nói dân tộc mình. - Tác giả là một người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu về tiếng mẹ đẻ. III. TỔNG KẾT : Ghi nhớ SGK
  6. Luyện tập Bài 1: Khoanh trßn vµo ph¬ng ¸n ®óng cho nh÷ng c©u hái sau: Câu 2 : Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng ? A. Hồi hộp, chờ đón buổi học. B. Vô tư và thờ ơ. C. Lúc đầu ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân hận và xúc động. D. Cảm thấy bình thường như những buổi học khác.
  7. Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  8. Một số hình ảnh nước Pháp
  9. Hướng dẫn đọc thêm: I-li-a £-ren-bua
  10. II/ Đọc - hiểu văn bản: 1. Ngọn nguồn và biểu hiện của lòng yêu nước: - Đọc kĩ văn bản và tìm xem long yêu nước được bắt nguồn từ đâu ? - Lòng yêu nước được biểu hiện cụ thể như thế nào ? Vì sao ? Tượng Pi-e Đại Đế ở Xanh Pê-tec-bua
  11. 3/ Sức mạnh của lòng yêu nước: - Lòng yêu nước được thể hiện mạnh mẽ nhất khi nào ? Vì sao ? - Câu“Mất nước Nga thì ta còn sống làm gì nữa” có ý nghĩa gì ? - So sánh với lịch sử đấu tranh giữ đất nước của dân tộc ta qua các thời kì chống phong kiến phương bắc, chống Pháp, Mỹ ?
  12.  Sức mạnh của lòng yêu nước ? Em có cảm nhận gì sau khi đọc đoạn văn trích dưới đây? Theo em trong hoàn cảnh hòa bình, yêu nước được thể hiện như thế nào? “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước ” (Hồ Chí Minh – Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
  13. - Nắm vững nội dung và nghệ thuật của truyện - Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em về tiếng Việt của chúng ta.