Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Trần Văn Cát

vII. THỰC HÀNH

1. Đề 1 (bài tập 1/ sgk 35)

  Từ truyện “Bức tranh em gái tôi”, hãy lập dàn ý để trình bày ý kiến của mình trước lớp theo hai câu hỏi sau:

a. Theo em, Kiều Phương là người như thế nào? Từ các chi tiết về nhân vật này trong truyện, hãy miêu tả lại hình ảnh của Kiều Phương theo trí tưởng tượng của em.

b. Anh của Kiều Phương là người như thế nào? Hình ảnh người anh trong bức tranh với người anh thực của Kiều Phương có khác nhau không?

ppt 18 trang minhlee 07/03/2023 4600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Trần Văn Cát", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_20_luyen_noi_ve_quan_sat_tuong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 20: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả - Trần Văn Cát

  1. Người thực hiện: Trần Văn Cát
  2. I. YÊU CẦU CỦA GIỜ LUYỆN NÓI - Hình thức nói: Trình bày miệng trước lớp - Không viết thành văn, sử dụng ngôn ngữ nói, nói to, rõ, mạch lạc, thay đổi ngữ điệu, biết quan sát lớp khi nói, trình bày đúng nội dung. - Kĩ năng thuyết trình trước tập thể với tác phong tự tin, tươi tắn.
  3. II. THỰC HÀNH Hướng dẫn: Cần tập trung vào hai yêu cầu: ▪ Người nói phải nêu được nhận xét của mình về hai nhân vật Kiều Phương và anh trai Kiều Phương. ▪ Miêu tả hình ảnh của mỗi nhân vật theo tưởng tượng của mình . Dàn ý : a) Miêu tả nhân vật Kiều Phương b) Miêu tả nhân vật anh trai
  4. b) Nhân vật anh trai Kiều Phương ❖Anh là một người như thế nào? (khái quát) ❖Miêu tả người anh: - Hình dáng - Tính cách - Nội tâm ❖So sánh hình ảnh người anh trong bức tranh và người anh thực ? Giống nhau - Về vẻ bề ngoài Khác nhau - Người anh trong bức tranh: là một người suy tư và mơ mộng - Người anh thực: ít nói, ganh ti với em gái. Cuối cùng biết ân hận, xấu hổ → nhận ra được phẩm chất tốt đẹp
  5. DÀN Ý CHUNG a. Mở bài: Giới thiệu người mình tả (anh, chị, em của mình) b. Thân bài - Ngoại hình: vóc dáng, nét mặt, độ tuổi, trang phục - Tính tình: lời nói, thái độ, cách cư xử - Việc làm: cử chỉ, hành động c. Kết bài: cảm nghĩ về người mình tả.
  6. Từ việc luyện nói trên các em về nhà quan sát người thân (ông, bà, cha, mẹ ) từ đó mở rộng ra việc nhớ lại hình ảnh người thân ở xa lâu ngày gặp lại để ghi chép lại những đặc điểm nổi bật của người thân đó (ngoại hình, tính cách). Các chi tiết quan sát đó sẽ phục vụ cho các em vận dụng trong việc viết bài Tập làm văn tả người. HẾT TIẾT 1
  7. 3. Đề 3 (bài tập 3/sgk 36) a) Lập dàn ý miêu tả một đêm trăng nơi em ở MB: Giới thiệu đêm trăng để lại ấn tượng sâu sắc. TB: Tả cảnh đêm trăng: - Trăng bắt đầu lên, trời tối dần, gió thổi, các vì sao xuất hiện ng y c ng nhiều - Mặt ao, ngôi nh , mọi cảnh vật đều thấm đẫm ánh trăng - Trẻ em nô đùa, người lớn ngồi hóng mát, trò chuyện - Trăng đã lên cao: Cỏ cây đẫm sương, gió thổi, cảnh vật c ng về khuya c ng thanh vắng v thơ mộng, được tắm mình trong ánh trăng KB: Đêm trăng gắn với kỷ niệm tuổi thơ, với quê hương. B y tỏ tình cảm yêu mến với Trăng v thiên nhiên
  8. ❖Mẫu : Biển lặng, đỏ đục, đầy như mâm bánh đúc. (Vũ Tú Nam) - Mặt trời - Bầu trời - Mặt biển - Sóng biển - Bãi cát - Những con thuyền
  9. Chuẩn bị bài mới Làm bài tập 5 trang 37 lập dàn ý (lưu ý làm ra ngoài nháp không viết thành văn, tập nói) Soạn bài Vượt Thác