Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Chiều tối - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

}I. Tìm hiểu chung
1. Tập thơ "Nhật kí trong tù":

  - Là tập nhật kí viết bằng thơ, được Bác sáng tác trong thời gian bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam từ mùa thu 1942 - 1943 tại tỉnh Quảng Tây.

  - Tập thơ gồm 134 bài bằng chữ Hán.

pptx 32 trang minhlee 11/03/2023 3300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Chiều tối - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_87_chieu_toi_truong_thcs_thpt.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Chiều tối - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Cụ Phó bảng Nguyễn Bà Hoàng Thị Loan Sinh Sắc
  2. Bến cảng Nhà Rồng ( Sài Gòn ), nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và Bác đang làm bồi bàn ở Pháp năm 1911.
  3. Beán caûng Nhaø Roàng – Nôi Baùc ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc.
  4. Baùc Hoà vôùi thieáu nhi Baùc Hoà vôùi chieác maùy chöõ thaân thuoäc
  5. Một số tờ báo, tác phẩm, hình ảnh Bác Hồ đã thể hiện thể loại văn chính luận
  6. 1. Tập thơ "Nhật kí trong tù":
  7. 2. Bài thơ "Chiều tối":
  8. II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. CHIỀU TỐI 1- Đọc (Mộ) * Giải nghĩa từ khó. Phiên âm * Đối chiếu nguyên tác và bản dịch thơ. Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Câu 1: dịch sát nghĩa. Cô vân mạn mạn độ thiên không. Câu 2: không dịch được chữ “cô”, “mạn Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, mạn” dịch chưa sát nghĩa Bao túc ma hoàn lô dĩ hồng. Câu 3: thừa chữ “tối”. Câu 3,4: chỉ lặp được 1 chữ “xay”, không thể hiện được biện pháp điệp ngữ Dịch thơ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng): ma bao túc Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ - bao túc ma. Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không Câu 4: nhịp ngắt chưa phù hợp (4/3 - Cô em xóm núi xay ngô tối 2/5). Xay hết lò than đã rực hồng * Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt * Bố cục: 2 phần - Hai câu đầu: bức tranh thiên nhiên - Hai cau sau: cảnh sinh hoạt
  9. 2. Hai câu cuối: Cảm nhận về cuộc sống con người - Hình ảnh con người lao động trẻ trung ( thiếu nữ), nhịp điệu của cuộc sống lao động( xay ngô), đã đưa lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người, con người ấy tuy vất vả mà tự do. - Bài thơ quy tụ trong một điểm sáng rực rỡ" rực hồng" - " nhãn tự". - ý nghĩa: + Gợi cuộc sống sum vầy, ấm áp, làm vơi đi ít nhiều nỗi đau khổ của người đi đày, mang lại niềm vui, sức mạnh, sưởi ấm lòng người tù. + Sự luân chuyển về thời gian: buổi chiều kết thúc, thời gian chuyển sang đêm tối nhưng là đêm tối ấm áp, bừng sáng. + Sự vận động từ nỗi buồn đến niềm vui, từ bóng tối đến ánh sáng. + Niềm tin, niềm lạc quan. → Thông qua bức tranh cuộc sống lao động, thể hiện vẻ đẹp trong tâm hồn người tù: lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng.
  10. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi : Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh Vần thơ của Bác, vần thơ thép Mà vẫn mênh mông bát ngát tình. ( Trích Đọc thơ Bác, Hoàng Trung Thông) 1/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên? 2/ Xác định biện pháp tu từ về từ trong câu thơ : Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh . Nêu hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng biện pháp tu từ đó ? 3/ Xác định từ láy trong đoạn thơ ? Ý nghĩa nghệ thuật của từ láy đó là gì ? 4/ Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dòng) bày tỏ suy nghĩ về thép và tình trong thơ Bác.
  11. 3/ Có 2 từ láy trong đoạn thơ : mênh mông bát ngát Ý nghĩa nghệ thuật của từ láy đó : từ láy mênh mông gợi sự rộng lớn và lan toả chung quanh đến mức không có giới hạn. Từ láy bát ngát gợi rộng lớn đến mức tầm mắt không sao bao quát hết được. Đặt trong văn cảnh, hai từ láy đó khẳng định giá trị tư tưởng, tình cảm cao đẹp được rút ra từ trong thơ Bác.