Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Chiều tối - Lê Thanh Hiệu

I. Tìm hiểu chung:

1.Tập thơ Nhật kí trong tù

-  Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác trong lúc bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc từ tháng 8/1942 đến tháng 9/1943.

- Thể loại:

Nhật ký bằng thơ

Văn tự:

  Chữ Hán

Số lượng:   

134 bài.

- Nội dung:  

+ Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh

+  Tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch.

- Nghệ thuật:

 Kết hợp hài hòa giữa cổ điển - hiện đại

ppt 26 trang minhlee 11/03/2023 3400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Chiều tối - Lê Thanh Hiệu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_87_chieu_toi_le_thanh_hieu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 87: Chiều tối - Lê Thanh Hiệu

  1. Tiết 87 Chiều tối (Mộ) – Hồ Chí Minh Giáo
  2. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 1 Giới thiệu về tập thơ Nhật kí trong tù và bài thơ chiều tối.
  3. Sơ đồ các nhà lao Bác bị giải qua từ 8/1942 đến 9/1943 tại Quảng Tây-Trung Quốc
  4. Bút tích trang đầu và trang cuối tập “Ngục trung nhật kí”
  5. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 2 Đối chiếu bản dịch thơ với nguyên tác.
  6. * Đối chiếu bản dịch thơ và nguyên tác: Phiên âm Bản dịch thơ Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không; Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc, Cô em xóm núi xay ngô tối, Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Xay hết, lò than đã rực hồng. -Hồ Chí Minh- - Nam Trân-(dịch) - Câu 1: Dịch sát nghĩa. - Câu 2: Không dịch được chữ “cô” trong từ “cô vân mạn mạn”, dịch “chòm mây trôi nhẹ” chưa sát nghĩa. - Câu 3: + “Thiếu nữ” dịch “cô em” không hợp với cách nói của Bác. +Thừa chữ “tối”. - Câu 4: Tương đối đúng ý.
  7. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Bức tranh thiên nhiên Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ, Cô vân mạn mạn độ thiên không; (Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không)
  8. THẢO LUẬN NHÓM NHÓM 4 Tìm hiểu 2 câu thơ cuối.
  9. 2. Bức tranh cuộc sống (2 câu cuối) - Thời gian – không gian vận động: chiều -> tối, cao -> thấp, rộng -> hẹp. - Hình ảnh: Cô em xóm núi xay ngô “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc”: vẻ trẻ trung, khỏe khoắn, bình dị của người lao động. - Phép điệp liên hoàn “ma bao túc - bao túc ma hoàn.” : vòng quay không dứt của cối xay ngô. - Nhãn tự “lô dĩ hồng”: không gian bừng sáng, ấm áp, xua tan bóng tối bao trùm. - Ý thơ vận động từ bóng tối -> ánh sáng; nỗi buồn -> niềm vui (cổ diển -> hiện đại). - Tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu nhân dân sâu sắc, luôn hướng tới sự sống, ánh sáng, niềm vui.
  10. Củng cố: - Cảm nhận tinh tế Thời gian - Cái nhìn lạc quan - Bài thơ có sự vận Không gian - Tình yêu thương động. con người Tâm trạng - Mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại. Vẻ đẹp cổ điển Vẻ đẹp hiện đại - Nghiêng về cảm hứng thiên nhiên, - Có sự vận động của cảnh không gian rộng lớn - Không miêu tả cụ thể mà chỉ gợi - Sự vận động hướng về sự sống - Khai thác thi đề phổ biến - Nhân vật trữ tình là chủ thể - Mượn cảnh để ngụ tình trong bức tranh phong cảnh
  11. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại. - Thủ pháp đối lập, điệp liên hoàn. 2. Nội dung Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ HCM: yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống; kiên cường vượt lên hoàn cảnh, luôn ung dung, tự tại và lạc quan yêu đời trong mọi cảnh ngộ đời sống.