Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 85+86: Đây thôn Vĩ Dạ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

 Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử , nhà thơ có ngụ ý gì?

A. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn).

B. Ngụ ý coi mình là người có ngòi bút lạnh lung (Hàn).

C. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).

D. Ngụ ý coi mình là công chức văn phòng (Mặc).

pptx 75 trang minhlee 11/03/2023 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 85+86: Đây thôn Vĩ Dạ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_8586_day_thon_vi_da_truong_thc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 85+86: Đây thôn Vĩ Dạ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Trong Thi nhân Việt Nam của nhà phê bình văn học Hoài Thanh: “Ta thoát lên tiên cùng Thế Lữ, ta phiêu lưu trong trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu. Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồng rồi tỉnh, say đắm vẫn bơ vơ. Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy cận.” ? Đoạn trích gợi cho em nhớ tới những tác phẩm nào của ai mà em biết?
  2. CHO BIẾT TÊN MỘT THI SĨ TRONG PHONG TRÀO THƠ MỚI ĐƯỢC NHẮC ĐẾN TRONG BÀI HÁT?
  3. TUẦN 24 TIẾT 85 - 86
  4. Nơi mộ Hàn Mặc Tử được chôn cất đầu tiên tại Quy Hòa.
  5. Mộ Hàn Mặc Tử trên Đồi Thi Nhân
  6. Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên. Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
  7. Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Tổ 1: + Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu đầu? nhận xét các sắc thái biểu cảm của câu hỏi đó? + Câu hỏi “Sao anh không về chơi Thôn Vĩ” có nhằm mục đích đối thoại không? Tác dụng của câu hỏi đó?
  8. Ý nào không đúng khi nói về cảnh sắc thôn Vĩ trong khổ thơ đầu? A) Tràn ngập ánh sáng B) Đầy màu sắc tươi vui C) Tươi đẹp và cô đơn D) Tràn trề nhựa sống
  9. Gió theo lối gió, mây đường mây, Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó, Có chở trăng về kịp tối nay ?
  10. Chữ “Kịp” trong câu thơ “Có chở trăng về kịp tối nay” gắn với tâm trạng nào của Hàn Mặc Tử trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”? A) Say đắm trước cảnh thơ mộng của xứ Huế B) Muốn chiến thắng quy luật nghiệt ngã của thời gian và bệnh tật. C) Lo lắng vì đêm mai không còn trăng nữa D) Cảm nhận về hiện tại ngắn ngủi, chia lìa của thân phận đau thương
  11. Sắc thái cảm xúc chủ đạo toát ra từ bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong khổ cuối của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” không phải là sắc thái nào sau đây? A) Nhớ thương, vô vọng B) Khát khao vô vọng C) Tuyệt vọng D) Hoài nghi
  12. Sơ đồ Đây thôn Vĩ Dạ Khổ 1: Đắm say, Cõi thực-tươi nuối tiếc sáng Ánh sáng, Mạch Không Khổ 2: Lo âu, Cảm xúc gian, Thực- mơ:huyền khắc khoải Thời gian ảo nghệ thuật Khổ 3: Khát khao, Cõi mộng:đau thương Hoài nghi
  13. Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
  14. Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
  15. Lá trúc che ngang mặt chữ điền
  16. Gió theo lối gió mây đường mây
  17. Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
  18. Mơ khách đường xa khách đường xa
  19. Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
  20. ĐÂY THÔN VĨ DẠ Nhạc VÕ TÁ HÂN Phổ thơ HÀN MẶC TỬ
  21. Sao anh không về chơi thôn Vỹ?
  22. Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
  23. Gió theo lối gió mây đường mây
  24. Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
  25. Có chở trăng về kịp tối nay
  26. Áo em trắng quá nhìn không ra
  27. Ai biết tình ai có đậm đà
  28. BÀI TẬP VẬN DỤNG  BÀI TẬP 1: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Sao anh không về thăm thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau lúc mới lên Vườn ai mượt quá xanh như ngọc Lá trúc chen ngang mặt chữ điền. Câu 1: Chỉ ra lỗi chính tả trong văn bản, sửa lại cho đúng với nguyên tác. Câu 2: Nêu đại ý của văn bản. Câu 3: Nêu cảm nhận của anh/ chị về hình ảnh “nắng hàng cau”. Câu 4: Mặt chữ điền là khuôn mặt như thế nào? Khuôn mặt chữ điền gợi vẻ đẹp gì trong tâm hồn con người xứ Huế