Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 32: Ngữ cảnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo   lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để   lĩnh hội thấu đáo lời nói. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ nói hay viết đều có ngữ cảnh.

Ao thu lạnh lẽo nước trong veo 
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo 
Sóng biếc theo làn hơi gợn tí 
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo 
Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt 
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo 
Tựa gối buông cần lâu chẳng được 
Cá đâu đớp động dưới chân bèo

pptx 26 trang minhlee 11/03/2023 3140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 32: Ngữ cảnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_32_ngu_canh_truong_thcs_thpt_m.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 32: Ngữ cảnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?”
  2.  Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ làm cơ sở cho việc sử dụng từ ngữ và tạo lập lời nói, đồng thời làm căn cứ để lĩnh hội thấu đáo lời nói. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ nói hay viết đều có ngữ cảnh.
  3. Trên đường đi, hai người không quen biết gặp nhau, một người hỏi: “Thưa bác, bác có đồng hồ không ạ?”. Người nghe Người nói Người lĩnh Người hội tạo lập 9
  4. Ao thu lạnh lẽo nước trong veo Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo Sóng biếc theo làn hơi gợn tí Lá vàng trước gió sẽcầ nđưa vèo Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo Tựa gối buông cần lâu chẳng được Cá đâu đớp động dưới chân bèo 11
  5. 1/ Đối với người nói 2/ Đối với người nghe ( người viết) ( người đọc)
  6. Làm việc nhóm Trình bày 5 phút Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 4 Nhóm 3 15
  7. - Bối cảnh đất nước: thực dân Pháp xâm lược nước ta, vua quan nhà Nguyễn đầu hàng, chỉ có lòng dân thể hiện lòng căm thù và ý chí đấu tranh. - Bối cảnh câu văn: + Tin tức về kẻ thù đã có từ mười tháng rồi, nhưng chưa thấy lệnh quan. + Trong khi chờ đợi, người nông dân cảm thấy chướng tai gai mắt trước những hành vi của kẻ thù.
  8. - Hiện thực bên ngoài: đêm khuya, tiếng trống canh dồn dập mà người phụ nữ vẫn cô đơn, trơ trọi. - Hiện thực bên trong: tâm trạng ngậm ngùi, chua xót của nhân vật trữ tình.
  9. A. Bối cảnh văn hóa, bao gồm toàn bộ những nhân tố xã hội, địa lí, kinh tế, văn hóa, phong tục, khi tác phẩm đó được thai nghén và ra đời. B. Toàn bộ những nhân tố xã hội, đia lí, kinh tế, văn hóa, phong tục, tập quán, mà tác phẩm đó thể hiện. C. Tình hình lịch sử xã hội khi tác phẩm xuất hiện và vấn đề lịch sử mà tác phẩm đó muốn thể hiện. D. Bối cảnh đặc biệt tạo nên cảm hứng sáng tạo cho nhà văn 21
  10. Truyeän cöôøi "Nhöng noù phaûi baèng hai maøy” Câu nói: " Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày!" Nhöng noù phaûi baèng hai maøy Nhân vật Bối cảnh ngoài giao tiếp ngôn ngữ Văn cảnh Thầy lí Cải, Ngô, công chúng
  11.  Những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ (Trần Tế Xương): -Bà làm nghề buôn bán nhỏ, vất vả, tần tảo: Quanh năm buôn bán - Bà là người phụ nữ đảm đang tháo vát: Nuôi đủ năm con - Bà là người phụ nữ rất mực dịu hiền, yêu thương chồng con, lặng thầm hy sinh: lặn lội thân cò ,một duyên hai nợ , năm nắng mười mưa →Hoàn cảnh sống của gia đình ông Tú (ngữ cảnh) la căn cứ → xây dựng hình ảnh ba Tú ( Hiện thực được nói đến).