Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Từ ấy - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả: Tố Hữu (1920-2002)

- Tên: Nguyễn Kim Thành.

- Quê: Thừa Thiên Huế.

- Thơ ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng.

* Các tác phẩm chính:

+ Từ ấy

+ Việt Bắc

+ Gió lộng

+ Ra trận…

 

pptx 40 trang minhlee 11/03/2023 1100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Từ ấy - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_bai_tu_ay_truong_thcs_thpt_my_hoa_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Bài: Từ ấy - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  2. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC Điền từ còn thiếu trong câu sau: “ Giải phóng miền Nam, chúng ta cùng quyết tiến bước.
  3. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC Tố Hữu
  4. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Tố Hữu (1920-2002) - Tên: Nguyễn Kim Thành. - Quê: Thừa Thiên Huế. - Thơ ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng. * Các tác phẩm chính: + Từ ấy + Việt Bắc + Gió lộng + Ra trận
  5. 2. Tác phẩm: GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC 2.3. Đại ý : Niềm vui, niềm say mê của tác giả khi bắt gặp lý tưởng cộng sản, sự thay đổi tư tưởng, nhận thức, tình cảm của tác giả. 2.4. Bố cục: 3 phần - Khổ 1: Niềm vui sướng, say mê của tác giả khi gặp lí tưởng cộng sản. - Khổ 2: Nhận thức mới về lẽ sống. - Khổ 3: Sự chuyển biến trong tình cảm.
  6. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  7. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  8. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  9. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  10. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  11. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  12. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC
  13. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC TỪ ẤY Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Tố Hữu Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hôn khổ Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ
  14. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim
  15. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC CÂU HỎI - Cho biết nội dung chính của khổ thơ ? - Từ “buộc” trong câu thơ “Tôi buộc hồn tôi với mọi người” có người cho rằng Tố Hữu đã chấp nhận lí tưởng một cách miễn cưỡng. Em có chấp nhận với ý kiến đó không? Nêu ý kiến của em? - Em hiểu như thế nào về từ “Khối đời”? ➔ Qua những từ ngữ, những hình ảnh mà tác giả sử dụng, em hãy rút ra ý nghĩa của khổ 2?
  16. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC CÂU HỎI - Khổ 3 tiếp tục cụ thể hóa ý thơ của khổ 2 như thế nào? - Kết cấu “ là của” có tác dụng gì? - Cách xưng hô “ con, anh, em” nói lên điều gì? - Em hãy giải thích ý nghĩa của các cụm từ: kiếp phôi pha, cù bất cù bơ? ➔ Hãy nêu rút ra ý nghĩa của khổ 3?
  17. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC Tôi đã là con của vạn nhà Là em của vạn kiếp phôi pha Là anh của vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ
  18. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC • Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng • Ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc Nghệ điệu thuật • Sử dụng nhiều bptt: Ẩn dụ., So sánh, Điệp từ. • Giọng điệu nhiệt tình, sôi nổi say mê, hăm hở Ý nghĩa • Niềm vui lớn, tình cảm lớn trong văn bản buổi đầu gặp gỡ lý tuởng cộng sản
  19. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC 2. Biện pháp tu từ nổi bật trong hai câu thơ: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” là gì? A. Hóan dụ B. Ẩn dụ C. Tượng trưng D. Nói quá
  20. GVBM: PHẠM THỊ THANH TRÚC BÀI TẬP 2. Đọc văn bản sau và trả lời các câuTừ ấyhỏitrong: tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt của văn bản ? Câu 2. Cho biết nội dung của đoạn thơ trên ? Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ và nêu hiệu quả nghệ thuật trong hai câu thơ sau : "Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim " Câu 4. Nêu cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của nhân vật trữ tình khi tiếp nhận ánh sáng lí tưởng cộng sản.