Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 88: Văn bản văn học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

2. Tầng hình tượng

(1) Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết

    Đêm qua xuân trước một nhành mai

         (“Cáo tật thị chúng” – Mãn Giác)

(2) Thu đến cây nào chẳng lạ lùng

      Một mình lạt thuở giữa ba đông

                    (“Tùng” – Nguyễn Trãi)

  (3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt…Lúc tôi đi bánh bộ thì cả người tôi rung lên một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn… (“Dề Mèn phưu lưu kí” – Tô Hoài)

pptx 21 trang minhlee 11/03/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 88: Văn bản văn học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_88_van_ban_van_hoc_truong_thcs.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 88: Văn bản văn học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Tiết 88
  2. Đoạn 1: Đoạn 2: " Trong cuộc đời đầy truân chuyên “ Đêm nay Bác không ngủ của mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã Lặng yên bên bếp lửa tiếp xúc với văn hóa nhiều nước, Vẻ mặt Bác trầm ngâm nhiều vùng trên thế giới, cả ở phương Ngoài trời mưa lâm thâm Đông và phương Tây. Người đã thăm Mái lều tranh xơ xác các nước ở Châu Phi, Châu Á, Châu Anh đội viên nhìn Bác Mĩ. Người đã từng sống dài ngày ở Càng nhìn lại càng thương Pháp, ở Anh. Người nói và viết thạo Người Cha mái tóc bạc nhiều thứ tiếng ngoại quốc: Pháp, Đốt lửa cho anh nằm ” Anh, Hoa, Nga. Có thể nói ít vị lãnh (Trích “Đêm nay Bác không tụ nào lại am hiểu nhiều về các dân ngủ” của Minh Huệ) tộc và nhân dân thế giới, văn hóa thế giới sâu sắc như Chủ tịch Hồ Chí Minh " (Trích “Phong cách Hồ Chí Minh” của Lê Anh Trà) Văn bản nhật dụng Văn bản văn học
  3. I. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học 1. Xét ví dụ VBVH Nội dung Ngôn ngữ Thể loại “Tấm Cám” “Truyện Kiều” Nhận xét
  4. 2. Kết luận VBVH phản ánh hiện thực khách quan, nhằm thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ TIÊU CHÍ VĂN Ngôn từ của VBVH có hình tượng, BẢN mang tính thẩm mĩ cao VĂN HỌC Mỗi VBVH thuộc về một đặc trưng thể loại nhất định.
  5. 2. Tầng hình tượng (1) Đừng tưởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua xuân trước một nhành mai (“Cáo tật thị chúng” – Mãn Giác) (2) Thu đến cây nào chẳng lạ lùng Một mình lạt thuở giữa ba đông (“Tùng” – Nguyễn Trãi) (3) Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứng dần và nhọn hoắt Lúc tôi đi bánh bộ thì cả người tôi rung lên một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn (“Dề Mèn phưu lưu kí” – Tô Hoài)
  6. Tầng " Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng ngôn từ Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”. Tầng hình Hình tượng cây sen (lá, hoa, nhụy) tượng với màu sắc tươi sáng Tầng hàm Phẩm chất cao đẹp của con nghĩa người Việt Nam trong mọi hoàn cảnh
  7. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
  8. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Tìm tác phẩm văn học và cụ thể hóa các tầng nghĩa được biểu hiện trong tác phẩm đó theo bảng phụ sau: Tác Ngôn từ Hình tượng Hàm nghĩa phẩm 1 2
  9. Bài tập 1 trang 122 a) Cấu trúc, hình tượng trong 2 đoạn thơ văn xuôi trong bài « Nơi dựa »: - Hai đoạn đối xứng nhau về cấu trúc câu: mở đoạn, kết đoạn. + Đoạn 1 : « Người đàn bà kia sống ». + Đoạn 2 : « Người chiến sĩ thử thách » - Hình tượng làm nổi bật tính tương phản: + Người đàn bà dựa vào em bé mới chập chững biết đi. + Người chiến sĩ dựa vào cụ già bước run rẩy không vững.
  10. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
  11. CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý THEO DÕI CỦA CÁC EM! HỆN GẶP LẠI! VĂN HỌC