Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 77: Trao duyên - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
II. ĐỌC HIỂU
2. Thuý Kiều trao kỷ vật và dặn dò em (câu 13 - 26)
3. Thuý Kiều đau đớn đến ngất đi (câu 27 - 34)
- Trở về hiện tại:
Đối: “Trâm gãy, gương tan” > < “muôn vàn ái ân”
- Hướng về Kim Trọng : “tình quân, Kim Lang”, tự nhận mình phụ bạc
à tình cảm nồng nàn không thể kìm nén; tiếng khóc uất nghẹn, thống thiết, tuyệt vọng
=> Ngôn ngữ độc thoại nội tâm: tác giả miêu tả một cách tinh tế diễn biến tâm trạng, nỗi đau xót cực độ của Thuý Kiều khi phải đứt ruột trao mối duyên đầu. Kiều phải hi sinh tình yêu nhưng lại càng tha thiết, trân trọng tình yêu đó à Kiều có thân phận khổ đau nhưng nhân cách sáng ngời!
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 77: Trao duyên - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_77_trao_duyen_truong_thcs_thpt.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 77: Trao duyên - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Tiết 77
- “Duyên này thì giữ, vật này của chung” Tình duyên thuộc về Thuý Vân Kỉ vật là của hai người Nhịp thơ 4/4 đứt đoạn như tiếng khóc: Tâm trạng nuối tiếc, đau đớn vì phải chia li với mối tình tuyệt đẹp. - Thúy Kiều nói với Thúy Vân như nói với chính mình: “Mai sau” Tương lai Đối lập: “Người mệnh bạc” Em “nên vợ, nên chồng” >< chị “Hồn mang nặng lời thề” “Người thác oan” tâm trạng bi kịch, nỗi đau đớn tột cùng, tuyệt vọng.
- 4/ Mối quan hệ giữa tình cảm - lí trí, thân phận - nhân cách * Tình cảm : Tha thiết với Kim Trọng nhưng chữ hiếu buộc nàng phải hy sinh tình yêu * Lí trí : Tất yếu phải nhờ em trả nghĩa * Thân phận : Đau khổ * Nhân cách: sáng ngời (tự nhận mình là người phụ bạc) => Bốn mặt này hòa quyện chặt chẽ vào nhau làm cho nhân vật gần với con người thật.
- III. TỔNG KẾT * Nội dung: Đoạn trích thể hiện bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều. * Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật. - Nghệ thuật đối thoại và độc thoại khéo léo, sinh động. - Ngôn ngữ kết hợp hài hòa giữa bác học (điển tích) và bình dân (thành ngữ, từ ngữ dân gian).
- Câu 1. Của chung trong câu “Duyên này thì giữ vật này của chung” là của những ai? A. Thuý Vân, Kim Trọng và Thuý Kiều B. Thuý Kiều với Kim Trọng C. Thuý Vân với Kim Trọng A D. Thuý Kiều với Thuý Vân
- Câu 3. Từ lạy trong câu “Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa” đã góp phần tạo không khí khác thường thế nào cho câu chuyện trao duyên mà Kiều sắp nói? A. Sự thay bậc đổi ngôi: chị thành nhỏ bé, em thành lớn lao. B. Người được cả nhà chịu ơn bỗng thành người chịu ơn em gái mình. C. Quan hệ máu mủ thông thường thành quan hệ của lời nước non. D. Đặt Thuý Vân vào tình thế bắt buộc, không thể từ chối lời thỉnh cầu của Kiều. D
- Câu 5. Thời gian trong đoạn trích miên man như một dòng chảy: hiện tại - quá khứ - tương lai - hiện tại. Dòng nào dưới đây không đúng khi nhận định về cách xử lí thời gian nói trên của tác giả Truyện Kiều? A. Sự khủng hoảng tinh thần khiến Kiều mất dần ý niệm về thời gian. B. Quá khứ, hiện tại, tương lai không còn ranh giới vì đều thương đau. C. Xáo trộn ngẫu nhiên, không theo một yêu cầu hay dụng ý nào cả. D. Dòng chảy của thời gian phải nương theo dòng chảy của cảm xúc C
- Tâm sự với nàng Thúy Vân (Trương Nam Hương) Xót thương lời chị dặn dò Mười lăm năm đắm con đò xuân xanh Qua đoạn trích Chị yêu lệ chảy đã đành vừa học, em Chớ em nước mắt đâu dành cho Kim cảm nhận Thúy Ô kìa, sao chị ngồi im Kiều là cô gái Máu còn biết chảy về tim để hồng có những phẩm chất đáng quý Lấy người yêu chị làm chồng nào? Đời em thể thắt một vòng oan khiên Em thành vợ của chàng Kim Ngồi ru giọt máu tượng hình chị trao Giấu đầy đêm nỗi khát khao Kiều ơi! Em biết khi nào được yêu?
- DẶN DÒ - Học thuộc lòng câu thơ quan trọng. - Nắm giá trị về nội dung và nghệ thuật của văn bản.