Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 71: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
•Hai từ đứng và quỳ được dùng với nghĩa chuyển. Nó không được dùng để biểu hiện các tư thế thân thể con người mà dùng theo phép ẩn dụ biểu hiện nhân cách phẩm giá : chết đứng là chết hiên ngang, có khí phách cao đẹp, còn sống quỳ là sống quy lụy, hèn nhát.
•Ví dụ 2 :
*Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu sau :
Chúng ta luôn nằm trong chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hòa khí hậu của chúng ta.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 71: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_71_nhung_yeu_cau_ve_su_dung_ti.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 71: Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt (Tiếp theo) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Tiết 71 Những yêu cầu về sử dụngTiếngViệt (tt) II. Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp • Ví dụ 1: Trong câu tục ngữ“ Chết đứng còn hơn sống quỳ”, các từ đứng và quỳ được sử dụng theo nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm ra sao?
- •Ví dụ 2 : *Phân tích hiệu quả biểu đạt của việc dùng ẩn dụ và so sánh trong câu sau : Chúng ta luôn nằm trong chiếc nôi xanh của cây cối, đó là cái máy điều hòa khí hậu của chúng ta.
- • Ví dụ 3: Phân tích giá trị nghệ thuật của phép điệp, phép đối của nhịp điệu trong những câu văn: Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp, cứu nước.
- Kết luận Sử dụng hay, đạt hiệu quả giao tiếp cao Khi nói và viết, chẳng những cần sử dụng tiếng Việt đúng theo các chuẩn mực của nó, mà còn cần sử dụng một cách sáng tạo, có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời nói, câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao.
- •Bài tập 2 / trang 68: - Từ ‘hạng” + “người” → phân biệt người tốt với người xấu, mang nét nghĩa xấu. Ví dụ: hạng người ích kỉ, hạng người tham lam, hạng người ăn bám, hạng người bỏ đi, hạng vô công rồi nghề - Từ “ lớp ” + “người” → phân biệt theo tuổi tác, thế hệ, không mang nét nghĩa xấu. Ví dụ: lớp người già, lớp người trẻ, lớp người trên, lớp người dưới → dùng từ “lớp” phù hợp với câu văn. b) - Từ “phải” mang nét nghĩa “bắt buộc”, “cưỡng bức” nặng nề, không phù hợp . - Từ “sẽ” nét nghĩa nhẹ nhàng phù hợp hơn. → Dùng từ vừa chính xác, vừa có hiệu quả giao tiếp cao
- Nối nghĩa với từ phù hợp 1. Tâm thức A. Tình cảm và trạng thái tâm lí 2. Bâng B. Không yên lòng vì đang có điều khuâng buộc phải nghĩ ngợi C. Truyền dạy kinh nghiệm, trao 3. Băn khoăn khắp 4. Truyền D. Cảm xúc luyến tiếc, nhớ tụng thương xen lẫn nhau gây trạng thái hơi ngẩn ngơ 5. Truyền đạt E. Ca tụng, truyền từ đời này sang đời kia. 6. Tâm trạng F. Tình cảm và nhận thức
- Hình 4 Hình 5 Đứng núi này trong Trèo cao té đau núi nọ
- Gợi ý •Giải thích: đức tính cương trực là có tinh thần dám nghĩ dám nói lên ý kiến là lẽ phải dù trong bất cứ hoàn cảnh nào.Người cương trực là người thẳng thắn không cầu danh lợi. •Ý nghĩa của đức tính: thể hiện con người mạnh mẽ có chính kiến, đấu tranh vì cái tốt trước những thế lực xấu •Phê phán lối sống giả tạo, yếu hèn •Bài học nhận thức và hành động: hiểu được ý nghĩa của đức tính cương trực, biêt đấu tranh và phê bình cái xấu, tự bản thân phê bình tích cực tu dưỡng, rèn luyện đạo đức