Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 70: Hồi trống Cổ Thành - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

III. TỔNG KẾT :

1.Nghệ thuật :

 - Xây dựng nhân vật điển hình, xung đột giàu kịch tính.

  - Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn.

2.Nội dung:

Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em bạn bè,… phải nhằm mục đích trong sáng thì mới vững bền.

ppt 14 trang minhlee 11/03/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 70: Hồi trống Cổ Thành - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_70_hoi_trong_co_thanh_truong_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 70: Hồi trống Cổ Thành - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. (TRÍCH HỒI 28 - “TAM QUỐC DIỄN NGHĨA”) LA QUÁN TRUNG TRẦN THỊ NGUYỆT HẰNG- THPT THẠNH 20/3/2023 LỘC . QUẬN 12. TP HỒ CHÍ MINH
  2. TRƯƠNG PHI Mình cao tám thước. Mặt dữ như cọp. Mắt tròn xoe. Râu hùm, hàm én. Cầm bát xà mâu, cưỡi ô mã.
  3. Trương Phi Quan Công - “Chẳng nói cửa bắc”: hành - “Mừng rỡ đón”: yêu động nhanh, dứt khoát, giận thương, anh em lâu ngày dữ. gặp lại. - “Mắt trợn đâm QC”: quyết - Tránh mũi mâu: nhượng bộ. sống chết với kẻ thù. -Xưng hô “mày”, “tao”, gọi - “Em”, “hiền đệ”: mềm mỏng, “nó”,“thằng phụ nghĩa”: chứa nhẹ nhàng, đầy nhẫn nại. đầy căm hờn, cách nói với kẻ thù - Gạt phắt lời phân trần của hai - “Nếu ta đến bắt em ”: chị và Tôn Càn Ra điều kiện khoan dung, nhẫn nại. khắc nghiệt, thẳng cánh đánh - Chấp nhận điều kiện. trống. => Trung nghĩa, cương trực => Trung nghĩa, linh hoạt, tuyệt đối, nóng nảy, giản đơn. khoan dung, nhẫn nại
  4. III. TỔNG KẾT : 1. Nghệ thuật : - Xây dựng nhân vật điển hình, xung đột giàu kịch tính. - Nghệ thuật kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn. 2.Nội dung: Linh hồn của đoạn trích được thâu tóm trong hồi trống. Đó là hồi trống thách thức, minh oan và đoàn tụ. Kết nghĩa anh em bạn bè, phải nhằm mục đích trong sáng thì mới vững bền.
  5. Câu 1: Dòng nào dưới đây nêu không đúng tính cách Trương Phi? A. Nóng nảy cương trực B.B Mềm mỏng, khéo léo C. Tình cảm, hiểu biết D. Lòng dạ, ngay thẳng
  6. Câu 3: Cuối đoạn trích, Trương Phi đã khóc, vì sao? A. Vì vui sướng, cảm động B. Vì buồn tủi C. Vì hối hận D.D Cả A và C