Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 65+66: Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
2. Truyện “Truyền kì mạn lục”:
a. Thể loại truyền kì:
-Thể văn xuôi tự sự thời trung đại, phản ánh hiện
thực bằng cách đan xen những yếu tố thực và những yếu tố kì ảo, hoang đường.
- Thông qua những yếu tố kì ảo, người đọc tìm
thấy cốt lõi hiện thực và thái độ của nhà văn.
b. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”:
- Tác phẩm chữ Hán, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVII.
- Gồm 20 truyện, được viết bằng văn phong trau
chuốt, đứng đầu trong thể loại truyền kì.
a. Thể loại truyền kì:
-Thể văn xuôi tự sự thời trung đại, phản ánh hiện
thực bằng cách đan xen những yếu tố thực và những yếu tố kì ảo, hoang đường.
- Thông qua những yếu tố kì ảo, người đọc tìm
thấy cốt lõi hiện thực và thái độ của nhà văn.
b. Tác phẩm “Truyền kì mạn lục”:
- Tác phẩm chữ Hán, ra đời vào nửa đầu thế kỉ XVII.
- Gồm 20 truyện, được viết bằng văn phong trau
chuốt, đứng đầu trong thể loại truyền kì.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 65+66: Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_6566_chuyen_chuc_phan_su_den_t.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 65+66: Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- KHỞI ĐỘNG Những yếu tố kì ảo trong truyện người con gái Nam Xương được thể hiện ở những chi tiết nào? Nội dung ra sao? - Vũ Nương sống ở thủy cung, hiện lên khi Trương Sinh lập đàn. - Phản ánh khát vọng của nhân dân ở hiền gặp lành, oan khuất được giải tỏa.
- I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: - Nguyễn Dữ sống vào khoảng thế kỉ XVI - Xuất thân trong gia đình khoa bảng, từng làm quan, sau đó lui về ở ẩn. - Tác phẩm nổi tiếng “Truyền kì mạn lục”.
- II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Sự kiên định chính nghĩa của Ngô Tử Văn: - Giới thiệu tên họ, quê quán, tính cách của Ngô Tử Văn: khẳng khái, nóng nảy, thấy sự tà gian thì không thể chịu được, nổi tiếng vùng Bắc là người cương trực.
- - Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm, cương trực đấu tranh cho chính nghĩa, cuối cùng Ngô Tử Văn đã chiến thắng. + Giải trừ được tai hoạ đem lại an lành cho nhân dân + Diệt trừ tận gốc thế lực xâm lược tàn ác, làm sáng tỏ nỗi oan khuất và phục hồi danh vị cho Thổ thần nước Việt + Được tiến cử vào chức phán sự đền Tản Viên, đảm đương nhiệm vụ giữ gìn công lý
- 2. Ngụ ý phê phán: - Hồn ma tên tướng giặc xảo quyệt giả mạo Thổ thần, sống chết đều hung ác, tham lam, hại dân, hại thần. - Hiện tượng bất công, oan trái từ cõi trần đến cõi âm: kẻ ác làm càn được bao che, thánh thần ở cõi âm cũng tham nhũng để kẻ ác lộng hành, Diêm Vương và cộng sự quan liêu, xa dân, để bao người tốt phải chịu bất công, ngang trái - Lời nhắn gửi của tác giả: hãy đấu tranh đến cùng chống cái xấu, cái ác, có như vậy mới đem lại phần thắng cho chính nghĩa
- Củng cố Chi tiết “Tử Văn cưỡi gió biết mất” gợi cho em suy nghĩ gì?