Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 55+56: Phú sông Bạch Đằng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

—I.TIỂU DẪN

1. Tác giả : Trương Hán Siêu (?-1354)

—-Tự: Thăng Phủ.

— Quê quán: làng Phúc Thành- huyện Yên Ninh (nay thuộc thị xã Ninh Bình).

—Là môn khách của Trần Hưng Đạo.

— Con người: cương trực, học vấn uyên thâm, được vua Trần tin cậy, nhân dân kính trọng.

2. Tác phẩm

-Viết khoảng 50 năm sau khi kháng chiến Nguyên – Mông thắng lợi.

ppt 18 trang minhlee 11/03/2023 5660
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 55+56: Phú sông Bạch Đằng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_5556_phu_song_bach_dang_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 55+56: Phú sông Bạch Đằng - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Trương Hán Siêu
  2. . Phú Đường luật (phú cận thể): xuất hiện từ thời Đường, có vần, có đối, theo luật bằng trắc. . Bài thơ viết theo thể phú cổ thể.
  3. 2. Phân tích a.Đoạn mở: •Hình tượng nhân vật khách + Là sự phân thân của tác giả - Mục đích dạo chơi thiên nhiên: + Thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên. +Nghiên cứu cảnh trí đất nước. - Những địa danh được nói đến: + Địa danh lịch sử lấy từ trong điển cố Trung Quốc: sông Nguyên, sông Tương, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam Ngô, Bách Việt, Đầm Vân Mộng.  Tác giả “đi qua” bằng tri thức sách vở, trí tưởng tượng.
  4. b. Đoạn giải thích: * Hình tượng nhân vật các bô lão. - Vai trò: + Là người chứng kiến chiến tích lịch sử. + Là người kể lại các chiến tích hào hùng đó cho khách nghe. - Thái độ của các bô lão đối với khách: nhiệt tình, hiếu khách.
  5. c. Đoạn bình luận: - Nguyên nhân làm nên thắng lợi: + Thời thế thuận lợi (thiên thời): “trời cũng chiều người”. + Địa thế núi sông (địa lợi): “trời đất cho nơi hiểm trở”. + Con người: có tài, có đức lớn  giữ vai trò quyết định quan trọng nhất đến thắng lợi.  Cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc.
  6. - Lời ca tiếp nối của khách: + Ca ngợi sự anh minh của 2 vị thánh quan (Trần Nhân Tông và Trần Thánh Tông). + Ca ngợi chiến tích trên sông Bạch Đằng. + Khẳng định chân lí: vai trò và vị trí quyết định của con người trong tương quan với yếu tố đất đai hiểm yếu.  Niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân văn cao đẹp.