Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 104: Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

n1.1 Đề tài

vKhái niệm: Đề tài là lĩnh vực đời sống được nhà văn nhận thức, lựa chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản (VB).

àNhận xét:

§Có bao nhiêu hiện tượng đời sống thì có bấy nhiêu đề tài.

§Lựa chọn đề tài biểu hiện khuynh hướng và ý đồ sáng tác của nhà văn

vVí dụ: Đề tài trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du)

§Tình yêu đôi lứa

Cuộc đời bất hạnh của người tài hoa

ppt 33 trang minhlee 11/03/2023 2140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 104: Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_104_noi_dung_va_hinh_thuc_cua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 104: Nội dung và hình thức của văn bản văn học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Tiết 104 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CỦA VĂN BẢN VĂN HỌC
  2. Gợi ý trả lời Cấu trúc một VBVH: 1 Tầng ngôn từ 2 Tầng hình tượng 3 Tầng hàm nghĩa
  3. I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong VBVH 1. Các khái niệm thuộc nội dung (ND) 1.1 Đề tài Em hiểu thế nào về đề tài của VBVH? Cho ví dụ minh họa?
  4. I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong VBVH 1. Các khái niệm thuộc nội dung (ND) 1.1 Đề tài 1.2 Chủ đề Em hiểu thế nào về chủ đề của VBVH? Cho ví dụ minh họa?
  5. 1.2 Chủ đề Ví dụ: “Thầy bói xem voi”: Hạn chế của giác quan → hạn chế của nhận thức → phiến diện, sai lầm trong nhận định
  6. I. Các khái niệm của nội dung và hình thức trong VBVH 1. Các khái niệm thuộc nội dung (ND) 1.1 Đề tài 1.2 Chủ đề 1.3 Tư tưởng Em hiểu thế nào về tư tưởng của VBVH? Cho ví dụ minh họa?
  7. 1.3 Tư tưởng Ví dụ: Tư tưởng trong “Tắt đèn” (Ngô Tất Tố): lên án những thế lực hắc ám hoành hành ở nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc và sự trận trọng yêu thương những người nông dân bị áp bức
  8. 1.4 Cảm hứng nghệ thuật Khái niệm: Cảm hứng nghệ thuật là ND tình cảm chủ đạo của VB (trạng thái, tâm hồn, cảm xúc thể hiện đậm đà nhuần nhuyễn trong VB)
  9. Tiểu kết Các yếu tố ND thể hiện một cách tổng hợp, thống nhất trong VB Người đọc cần đọc kĩ, dựa vào các yếu tố hình thức để nhận ra, suy nghĩ, phân tích → hiểu đúng VB Trong những vấn đề thuộc ND thì tư tưởng là quan trọng nhất
  10. Gợi ý ❖ Đề tài: tình yêu đôi lứa ❖ Chủ đề: lời trách móc thầm kín, than vãn trước duyên phận dở dang, éo le của nhân vật trữ tình. ❖ ND tư tưởng: thể hiện khát vọng hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn, sự đồng cảm với tâm sự, nỗi lòng người con gái trước sự hẩm hiu của duyên tình.
  11. 2. Các khái niệm thuộc hình thức 2.1 Ngôn từ 2.2 Kết cấu 2.3 Thể loại
  12. Bài tập áp dụng 2 Phân tích ngôn từ nghệ thuật trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (Truyện Kiều – Nguyễn Du).
  13. 2.2 Kết cấu ➢ Khái niệm: Kết cấu là sự sắp xếp, tổ chức các thành tố của VB thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh có ý nghĩa. ➢ Bố cục là biểu hiện bên ngoài của kết cấu (chương, đoạn, hồi, cảnh ) ➢ Có nhiều kiểu kết cấu: thời gian, không gian, đầu cuối tương ứng, hoành tráng (sử thi), bất ngờ (truyện trinh thám)
  14. 2.3 Thể loại Ví dụ: Thơ lục bát: ❖ Điêu luyện: Truyện Kiều – Nguyễn Du ❖ Sang trọng, trau chuốt (Huy Cận) ❖ Mượt mà, biến hóa (Tố Hữu) ❖ Đậm chất dân gian (Nguyễn Bính, Nguyễn Du) Chú ý: ❖ Kết cấu, thể loại chỉ tồn tại như hình thức của một ND nào đó. ❖ Không có “HT thuần túy” → khái niệm “HT mang tính ND”.
  15. 2.3 Thể loại Nhận xét: ❖ Thực tế vẫn tồn tại sự khập khiễng giữa ND & HT: • Nghiêng về ND → khô khan, bề bộn • Nghiêng về HT → nghèo nàn ít bổ ích ❖ Phấn đấu sáng tác được những tác phẩm có giá trị, hài hòa giữa ND & HT: chân thật, mới mẻ, hấp dẫn, → mơ ước của nhà văn. ❖ Những tác phẩm ưu tú là tác phẩm đạt được sự thống nhất hoàn chỉnh giữa ND & HT.
  16. IV. Luyện tập 1. Bài 2 (SGK) phân tích tư tưởng bài thơ “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm) 2. Bài tập mở rộng: So sánh đề tài, chủ đề của 2 VBVH “Đoàn thuyền đánh cá” “Lặng lẽ Sa pa”
  17. Gợi ý (Bài tập mở rộng) Đề tài Chủ đề Giống nhau: xây dựng Ca ngợi cuộc sống mới, cuộc XHCN miền Bắc sau 1954 sống lao động XHCN của ngư Khác nhau: dân Quảng Ninh cuối những Tả một buổi đánh cá tập thể năm 50 thế kỷ 20 trong niềm ban đêm trên biển (ĐTĐC) vui hòa bình (ĐTĐC). Tả một chuyến đi và gặp gỡ Ca ngợi những con người lao của họa sĩ già (LLSP) động mới với quan niệm và tinh thần lao động mới nơi rừng núi Sa Pa (LLSP)