Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 103: Ôn phần làm văn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Câu 2

a. Sự việc

Sự việc là cái xảy ra được nhận thức có ranh giới rõ ràng phân biệt với những cái xảy ra khác

Sự việc tiêu biểu

- Là những sự việc quan trọng góp phần làm nên cốt truyện. Trong mỗi sự việc có nhiều chi tiết.

- Chi tiết là tiểu tiết của tác phẩm mang sức chứa lớn về cảm xúc và tư tưởng.

- Chi tiết đặc sắc là chi tiết tập trung thể hiện rõ nét sự việc tiêu biểu.

ppt 20 trang minhlee 11/03/2023 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 103: Ôn phần làm văn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_103_on_phan_lam_van_truong_thc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 103: Ôn phần làm văn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Tiết 103 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
  2. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN I. Lí thuyết 1.Câu 1 - Đặc điểm của các kiểu văn bản: tự sự, thuyết minh, nghị luận.
  3. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN - Tác dụng: Sự kết hợp các kiểu văn bản-> đa dạng, sinh động tạo sự cuốn hút, linh hoạt, thuyết phục và hấp dẫn cho các loại văn bản.
  4. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN - Các bước: + Xác định đề tài, chủ đề câu chuyện. + Dự kiến cốt truyện (sự việc tiêu biểu). + Triển khai sự việc bằng các chi tiết.
  5. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN Dàn ý bài văn thuyết Dàn ý bài văn tự sự minh MB: Giới thiệu đối MB: Giới thiệu câu chuyện tượng thuyết minh. (hoàn cảnh, ko gian, thời gian, nhân vật, ) TB: Cung cấp các đặc TB: Kể những sự việc, chi tiết điểm, tính chất, số chính theo diễn biến câu chuyện, kết hợp các yếu tố liệu, về đối tượng. miêu tả và biểu cảm. KB: Vai trò, ý nghĩa của KB: Nêu cảm nghĩ của nhân đối tượng đối với đời vật hoặc một chi tiết đặc sắc. sống.
  6. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN Câu 4 Các phương pháp thuyết minh thông dụng: Định nghĩa; Phân tích, phân loại; Liệt kê, nêu ví dụ; Giảng giải nguyên nhân- kết quả; So sánh; Dùng số liệu.
  7. Câu 7: Văn nghị luận ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN a) Cấu tạo của một lập luận - Luận điểm. - Các luận cứ. - Các phương pháp lập luận. b) Các thao tác nghị luận: - Diễn dịch - Quy nạp - Phân tích - Tổng hợp - So sánh. c) Cách lập dàn ý: - Nắm chắc các yêu cầu của đề bài. - Tìm hệ thống luận điểm, luận cứ. - Sắp xếp các luận điểm, luận cứ hợp lí.
  8. VB Yêu cầu Cách thức tóm tắt Tự + Tôn trọng nội dung cơ bản + Xác định mục đích tóm tắt. sự của tác phẩm. + Đọc kĩ VB, xác định nhân vật + Thỏa mãn những yêu cầu chính, đặt nhân vật trong mối cơ bản của một VB. quan hệ với các nhân vật khác + Đáp ứng được mục đích và diễn biến của các sự việc tóm tắt. trong cốt truyện. (Mục đích: Giúp ta nắm vững + Viết VB tóm tắt bằng lời văn tính cách, số phận nhân vật của mình chính và góp phần tìm hiểu và (có thể trích dẫn nguyên văn một đánh giá tác phẩm) số từ ngữ, câu văn trong tp) + Xác định mục đích, yêu cầu Thuyết tóm tắt. minh VB tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so với nội + Đọc kĩ VB gốc để nắm được đối tượng thuyết minh. dung văn bản gốc. + Tìm bố cục văn bản. + Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.
  9. ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN Câu 10: Trình bày một vấn đề: - Cách thức trình bày một vấn đề: + Trước khi trình bày cần tìm hiểu, suy nghĩ, nắm chắc các đặc điểm của vấn đề, đối tượng cần trình bày. + Chuẩn bị đề tài, đề cương. + Khi trình bày cần tuân thủ trình tự: khởi đầu- diễn biến- kết thúc. - Yêu cầu: đảm bảo các yêu cầu về nội dung, ngữ điệu, cử chỉ, ánh mắt, điệu bộ, cảm xúc, để lôi cuốn người nghe.
  10. Bài 2 Đoạn văn 1 ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN “ Quy trình đào một địa đạo được bắt đầu bằng một bản vẽ hình hài trên giấy và sự đo đạc ước lượng trên mặt đất. Sau đó người ta chia ra khoảng 50m đào một giếng. Một tổ từ bốn đến năm người bắt đầu khai phá vào lòng đất bằng cách đào giếng xuống độ sâu được ấn định. Rồi từ đó ho ïkiên nhẫn đào thành tường hầm tiến về phía nhau. Lí thuyết thì như vậy, nhưng trên thực tế đâu có dễ dàng? Những người hàng xóm suốt đời chống cửa thấy nhau đó, khi xuống lòng đất tìm được nhau chẳng khác gì những con người ở nhiều hành tinh khác nhau đang bồn chồn phát tín hiệu liên lạc với nhau. Đôi khi đã đào quá độ dài cần thiết mà vẫn chưa gặp được mặt nhau. Họ bèn dùng cuốc, xẻng đập thình thịch bờ đất và dỏng tai lắng nghe những âm thanh mơ hồ văng vẳng. Đâu đó có thể là bên trái, bên phải, dưới đất hoặc trên đầu Trong bóng đêm thâm trầm của lòng đất mẹ, có những con người đang khao khát tìm gặp nhau. Cuộc tìm kiếm đồng bào, đồng loại thấm đẫm màu sắc hoang sơ của những cuộc tìm kiếm thời tiền sử; nhưng lại chan chứa niềm tin của thời đại Hồ Chí Minh, niềm tin vào sự bất tử của non sông đất nước.”