Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ca dao hài hước - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Khái niệm:

Là những bài ca dao dùng tiếng cười để mua vui, giải trí hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.

2.  Phân loại:

+ Ca dao tự trào: Tự cười, tự chế giễu chính bản thân mình nhằm mục đích đùa vui để xua tan ưu phiền, mệt nhọc của cuộc đời.

+ Ca dao châm biếm: Nhằm mục đích phê phán, chế giễu những thói hư tật xấu trong xã hội.

ppt 20 trang minhlee 11/03/2023 2600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ca dao hài hước - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_bai_ca_dao_hai_huoc_truong_thcs_thp.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Bài: Ca dao hài hước - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. I. TÌM HIỂU CHUNG 1. Khái niệm: Là những bài ca dao dùng tiếng cười để mua vui, giải trí hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. 2. Phân loại: + Ca dao tự trào: Tự cười, tự chế giễu chính bản thân mình nhằm mục đích đùa vui để xua tan ưu phiền, mệt nhọc của cuộc đời. + Ca dao châm biếm: Nhằm mục đích phê phán, chế giễu những thói hư tật xấu trong xã hội.
  2. 1. Nội dung: a/ Bài 1: Tiếng cười tự trào * Kết cấu: Lối đối đáp giữa chàng trai và cô gái. * Lời chàng trai về lễ vật dẫn cưới: Dự định Sợ - Dẫn voi - Quốc cấm - Dẫn trâu - Họ máu hàn - Dẫn bò - Họ nhà nàng co gân -> Lễ vật to lớn, sang -> Sợ vi phạm pháp luật; sợ trọng ảnh hưởng đến sức khỏe nhà gái. => Đưa ra các lí do để phủ định những lễ vật ấy một cách hóm hỉnh mà hợp tình hợp lí.
  3. - Nghệ thuật: + Lối nói khoa trương, phóng đại: dẫn voi – trâu – bò. + Lối nói giảm dần: voi -> trâu ->bò -> chuột + Lối nói đối lập: chuột béo (số ít) >< mời dân làng (số nhiều)
  4. * Lời thách cưới của cô gái: - Đánh giá lễ vật dẫn cưới: sang - có giá trị cao, lịch sự Tấm lòng bao dung của cô gái cùng chung cảnh ngộ với chàng trai. - Thách cưới: Một nhà khoai lang -> lễ vật bình dân, đặc biệt - Nghệ thuật nói giảm: + Củ to - mời làng + Củ nhỏ - họ hàng ăn chơi + Củ mẻ - con trẻ + Củ rím, củ hà - con lợn, con gà  Lời thách cưới khác thường: tấm lòng vô tư, cảm thông, tràn đầy niềm lạc quan yêu đời.
  5. - Nghệ thuật: + Cách nói đối lập: Người ta - thách lợn, gà > củ nhỏ -> của mẻ -> củ rím, củ hà + Chi tiết hài hước: một nhà khoai lang
  6. 2. Bài 2 Tiếng cười châm biếm - Đối tượng cười: những kẻ làm trai yếu đuối - Mục đích: Châm biếm, giễu cợt, phê phán - Nghệ thuật gây cười: + Môtíp quen thuộc: Làm trai cho đáng sức (nên) trai - >Tuyên ngôn trịnh trọng về chí làm trai + Nghệ thuật phóng đại với thủ pháp đối lập: Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng > nâng cao) (nhẹ như không -> hạ -> Hình ảnh hài hước. thấp đột ngột)
  7. 2. Ý nghĩa văn bản: Tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán, thể hiện tâm hồn lạc quan, yêu đời của người dân lao động. 3. Nghệ thuật: + Hư cấu, dựng cảnh tài tình. + Khắc họa nhân vật bằng những nét điển hình với những chi tiết có giá trị khái quát cao. + Cường điệu, phóng đại, tương phản – đối lập. + Dùng ngôn ngữ đời thường mà hàm chứa ý nghĩa sâu sắc.
  8. Qua- Niềm nhữngcảm bàithông, ca daođồng vừa tìmcam hiểu,cộng emkhổ rút ra được những bài - Lạchọcquan, gì choyêu bảnđời, thân?đề cao tình nghĩa hơn vật chất. -Nỗ lực phấn đấu, không lười biếng, ỷ lại. .