Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

       
I. VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929-1933) :

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao?

1.Tình hình kinh tế:

-Chịu hậu quả nặng nề: công nghiệp và nông nghiệp đều suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn, hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

-Sưu cao, thuế nặng, hạn hán, bão lụt…

2. Tình hình xã hội:

-Đời sống mọi giai cấp, tầng lớp đều ảnh hưởng.

-Pháp còn đẩy mạnh khủng bố, đàn áp… làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta ngày càng lên cao.

pptx 35 trang minhlee 10/03/2023 2940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_9_bai_19_phong_trao_cach_mang_trong_nh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 9 - Bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Câu 1 Người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ? Nguyễn Ái Quốc
  2. Câu 3 Tháng 10/1930 ta đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành ? Đảng Cộng sản Đông Dương.
  3. I. VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI (1929-1933) : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933) đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội Việt Nam ra sao? 1.Tình hình kinh tế: 2. Tình hình xã hội: - Chịu hậu quả nặng nề: công - Đời sống mọi giai cấp, nghiệp và nông nghiệp đều tầng lớp đều ảnh hưởng. suy sụp, xuất nhập khẩu đình - Pháp còn đẩy mạnh khủng đốn, hàng hóa khan hiếm, bố, đàn áp làm cho tinh giá cả đắt đỏ. thần cách mạng của nhân - Sưu cao, thuế nặng, hạn hán, dân ta ngày càng lên cao. bão lụt
  4. Nông dân bị đói 1930
  5. BÀI 19: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935 II. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930-1931 VỚI ĐỈNH CAO XÔ VIẾT NGHỆ-TĨNH: 1. Hoàn cảnh: - Phong trào đấu tranh của quần chúng đã bùng lên mạnh mẽ từ 1929 trên cả ba miềm Bắc – Trung – Nam và đến 1930- 1931 đã phát triển tới đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh.
  6. II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh: 1. Nguyên nhân: 2. Diễn biến - Kết quả: Thời Diễn biến gian 4/1930 4000 công nhân sợi Nam Định bãi công - 3000 công nhân đồn 4/1930 400 công nhân diêm và cưa 2-1930 điền cao su Phú Riềng bãi Bến Thủy bãi công công - 4000 công nhân sợi Nam 4-1930 Định bãi công - 400 công nhân diêm và cưa Bến Thủy bãi công 2/1930 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng bãi công
  7. Hình 34. Mít tinh kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1938 - tại Hà Nội)
  8. XƯỞNG ĐÓNG TÀU BA SON Nơi đấu tranh của công nhân dâng cao vào 1930
  9. II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh: 2. Diễn biến - Kết quả: Thực dân Pháp đã làm gì trước phong trào quần chúng lên cao như thế? Thực dân Pháp tiến hành khủng bố tàn bạo, phong trào tạm lắng xuống.
  10. Quang cảnh Khu di tích lịch sử Xô viết Nghệ -Tĩnh (Thái Lão, Hưng Nguyên- Nghệ An
  11. Đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, Q. Bình Thạnh, Tp.HCM
  12. Câu 1: Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã ảnh hưởng lớn nhất đến nền kinh tế của Việt Nam trên lĩnh vực nào ? A. Nông nghiệp B. Công nghiệp C. Xuất khẩu D. Thủ công nghiệp
  13. Câu 3. Hãy điền cụm từ còn thiếu vào ô trống ở đoạn văn sau: “Tuy mới thành lập ở một số xã, thời gian tồn tại chỉ được 4-5 tháng nhưng đã tỏ rõ bản chất cách mạng và tính ưu việt của nó. Đó là chính quyền của dân, do dân, vì dân". A. Phong trào cách mạng 1930-1931. B. Xô viết Nghệ Tĩnh. C. Phong trào công nông 1930-1931. D. Chính quyền Xô viết.
  14. Câu 5: Điều gì chứng tỏ rằng: Từ tháng 9/1930 trở đi phong trào cách mạng 1930-1931 dần dần đạt tới đỉnh cao ? A. Phong trào diễn ra khắp cả nước B. Sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền xô viết Nghệ - Tĩnh C. Vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để D. Đã thực hiện liên công - nông vững chắc
  15. - Học nội dung bài 19 - Xem tiếp bài 20 - Trả lời các câu hỏi: + Cao trào dân chủ 1936-1939 đã chuẩn bị những gì cho cách mạng tháng Tám năm 1945? + Đường lối lãnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 có gì khác so với giai đoạn 1930-1931?
  16. TIẾT HỌC KẾT THÚC, CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !