Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Giới thiệu bài mới

Nửa cuối thế kỉ XIX, thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Nam Kì và chuẩn bị đánh Bắc Kì, triều đình nhà Nguyễn vẫn thực hiện chính sách bảo thủ, lạc hậu về mọi mặt. Một trào lưu tư tưởng mới - trào lưu cải cách duy tân đã xuất hiện ở nước ta nhằm đưa đất nước tiến lên con đường duy tân tiến bộ, tạo ra thực lực đánh ngoại xâm. Những đề nghị của các nhà cải cách có được nhà Nguyễn chấp thuận hay không chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay nhé!

ppt 21 trang minhlee 10/03/2023 2740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_8_bai_28_trao_luu_cai_cach_duy_tan_o_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 8 - Bài 28: Trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX  - Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, triều đình Huế thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu.  + Kinh tế: Nông nghiệp, công thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.  + Xã hội: rơi vào khủng hoảng nghiêm ? Hỏi: Em hãy nêu những trọng. mâu thuẫn cơ bản trong xã  Đời sống nhân dân đói khổ => mâu thuẫn hội Việt Nam. dân tộc và giai cấp sâu sắc. Nhân dân ta Thực dân Pháp Nông dân Địa chủ PK
  2. BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa ? Hỏi: Vì sao các quan lại, sĩ cuối thế kỉ XIX phu đưa ra những đề nghị cải 1. Bối cảnh: cách.  - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, một số sĩ phu, quan lại đã đưa ra các đề nghị cải cách. ? Hỏi: Nội dung của các đề 2. Nội dung cải cách: nghị cải cách là gì.  - Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn ? Hỏi: Em hãy cho biết hóa những sĩ phu tiêu biểu trong 3. Các nhà cải cách tiêu biểu: phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX.  - Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch . ? Hỏi: Hãy nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của các sĩ phu, quan lại yêu nước.
  3. BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX Em biết gì về Nguyễn Trường Tộ? Nguyễn Trường Tộ (1828-1871)
  4. Nguyễn Trường Tộ: (1828-1871), ông sinh trong một gia đình Nho học theo đạo Thiên Chúa. Từ nhỏ ông đã nổi tiếng thông minh, lớn lên ông là một tri thức Thiên Chúa giáo yêu nước, quê ở làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An. Năm 1860, ông có dịp cùng một giám mục Pháp qua Rô -ma và Pa- ri. Ở đó, ông chú ý khảo sát kinh tế và văn hoá phương Tây rồi về nước năm 1863. Từ năm 1863 đến năm 1871, Nguyễn Trường Tộ đã đệ trình vua Tự Đức 30 bản điều trần (dày trên 100 trang), trong đó có Tế cấp bát điều (Tám điều cấp bách) dâng năm 1867, nêu lên một hệ thống vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng. ? Em có suy nghĩ gì về con người và những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ. NguyÔn trƯêng té (1828-1871)
  5. BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa -?NhómEm hãy3:choTrìnhbiết bàyvì saoýcácnghĩađề cuối thế kỉ XIX củanghịcáccải đềcáchnghịở Việtcải Namcách nửanửa III. Kết cục của các đề nghị cải cách cuốicuối thếthế kỉkỉ XIX?XIX không thể thực 1. Tích cực: Các đề nghị cải cách đáp ứng phần hiện. nào yêu cầu của nước ta lúc đó. 2. Hạn chế: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa Triều giải quyết được những mâu thuẫn chủ yếu của đình của xã hội Việt Nam. nhà 3. Kết quả: Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, Nguyễn không chấp nhận các đề nghị cải cách. bảo thủ. 4. Ý nghĩa: - Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều đình.  - Thể hiện trình độ nhận thức mới của những Vua Tự Đức phán rằng: người dân Việt Nam. “ Nguyễn Trường Tộ quá tin ở các điều y đề nghị Tại sao lại thúc dục  - Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời nhiều đến thế, khi mà các phương phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ pháp cũ của trẫm đã rất đủ để điều XX. khiển quốc gia rồi”.
  6. BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ? Quan sát vào các bức tranh sau em hãy cho biết đời sống của nhân dân trong thế kỉ XXI có những điểm gì khác với đời sống của nhân dân nửa cuối thế kỉ XIX? Đời sống của nhân dân ta nửa cuối thế kỉ Đời sống của nhân dân ta trong thế kỉ XIX XXI
  7. BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX III. Kết cục của các đề nghị cải cách 1. Tích cực: - Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, triều đình Huế thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại lỗi - Các đề nghị cải cách đáp ứng phần thời lạc hậu. nào yêu cầu của nước ta lúc đó. + Kinh tế: Nông nghiệp, công thương nghiệp 2. Hạn chế: đình trệ, tài chính cạn kiệt. - Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa + Xã hội: rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. giải quyết được những mâu thuẫn chủ Đời sống nhân dân đói khổ => mâu thuẫn dân tộc yếu của của xã hội Việt Nam. và giai cấp sâu sắc. 3. Kết quả: II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối - Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, thế kỉ XIX không chấp nhận các đề nghị cải cách. 1. Bối cảnh: 4. Ý nghĩa: - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, một - Tấn công vào những tư tưởng bảo số sĩ phu, quan lại đã đưa ra các đề nghị cải cách. thủ của triều đình. 2. Nội dung cải cách: - Thể hiện trình độ nhận thức của - Đổi mới về nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa những người Việt Nam. 3. Các nhà cải cách tiêu biểu:  - Góp phần vào việc chuẩn bị cho - Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch . sự ra đời phong trào Duy tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
  8. BÀI 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX Cải tạo quan lại, cải cách chế độ giáo Về chính trị - giáo dục dục, học ngoại ngữ. Về nông nghiệp: Áp dụng KH-KT, thủy lợi, bảo vệ rừng. BẢN ĐIỀU Về kinh tế Khai mỏ có quy mô, TRẦN Về công nghiệp: hợp tác với nước ngoài. CỦA NGUYỄN Về thương nghiệp: Hợp tác buôn bán với TRƯỜNG các nước, phát triển TỘ nội thương. Về xã hội Bải bỏ các tập tục phong kiến lạc hậu, mê tín dị đoan. Về quân sự Xây dựng quân đội vững mạnh, trang bị đầy đủ kiến thức, vũ khí quân sự. Về ngoại giao Nên giao hảo với nhiều nước tư bản khác.