Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
1. Nông nghiệp:
a. Đàng Ngoài:
- Chiến tranh liên miên làm nền nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng .
- Chính quyền ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang.
- Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
- Ruộng đất bị bỏ hoang, mất mùa, đói kém dồn dập, nông dân phiêu tán.
ðNông nghiệp không phát triển.
- Em hãy trình bày tình hình nông nghiệp và ruộng đất Đàng Ngoài ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_7_tiet_45_kinh_te_van_hoa_the_ki_xvi_x.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Tiết 45: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII - Năm học 2019-2020 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I. KINH TẾ Đàng Ngoài 1. Nông nghiệp: T.LONG Sông Gianh Đàng Trong GIA ĐỊNH
- Ruộng đồng bị bỏ hoang
- Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: b. Đàng Trong: - Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, - Ở Đàng Trong lương ăn, lập nhiều làng ấp chúamới. Nguyễn đã - Diện tích mở rộng. làm gì để phát - Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh đtriểnặt phủ nông Gia Định. nghiệp?
- -Phủ Gia Định có Đàng Ngoài mấy dinh? T.LONG Mỗi dinh gồm những địa danh nào ngày nay? Sông Gianh Gồm 2 dinh: Đàng Trong -Trấn Biên( Đồng Nai, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bình Dương ,Bình Phước), GIA ĐỊNH -Phiên Trấn (TP.HCM, Long An, Tây Ninh)
- Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 1. Nông nghiệp: a. Đàng Ngoài: b. Đàng Trong: - Khuyến khích khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập nhiều làng ấp mới. - Diện tích mở rộng. - Năm 1698, Nguyễn Hữu CảNgoàinh đặ sựt phủ quan Gia tâm Đ củaịnh. - Điều kiện tự nhiên thuận lợichính quyền, theo em còn nguyên nhân gì Nông nghiệp phát triển. khác thúc đẩy nông nghiệp Đàng Trong phát triển?
- Đồng bằng sông Cửu Long: sông nước, đồng ruộng phong phú, màu mỡ.
- Tiết 47: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán.
- Tiệm rèn sắt ở Nho Lâm – Nghệ An Làng gốm Bát Tràng Gốm men rạn – một trong những sản phẩm độc đáo của làng gốm Bát Tràng Nghề dệt Sơn Tây
- Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a)Thủ công nghiệp: - Từ TK XVII, Thủ công nghiệp Quaphát đó, triển em, xuấtcó nhận hiện thêm nhiều làng nghề thủ xétcông ngìổ ivề tiế tìnhng v hìnhới những sản phẩm có giá trị. thủ công nghiệp của nước ta ở TK XVII?
- Dệt chiếu (Giang Thành) Đan lục bình(Gò Quao)
- Thăng Long Phố Hiến Thanh Hà Hội An Gia Định
- “Thứ nhì Phố Hiến” (Hưng Yên)
- Phố thị Thanh Hà ( Huế)
- Tiết 45: Bài 23: KINH TẾ, VĂN HÓA THẾ KỈ XVI - XVIII I- KINH TẾ 2. Sự phát triển của nghề thủ công và buôn bán. a)Thủ công nghiệp: b)Thương nghiệp: - Buôn bán phát triển; xuất hiện thêm một số đô thị: Phố Hiến(Hưng Yên), Hội An(Quảng Nam), Gia Định - Nửa sau thế kỉ XVIII, các thTạàinh sao th đị ếsuyn n tửàan dần (do chính sách hạn chế ngoại thươngsau TK củ aXVIII các ch, cúáa).c thành thị suy tàn dần?
- DẶN DÒ : -Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3, trang 112/SGK. - Đọc trước phần II.VĂN HÓA: