Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

“ Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như cọp, ngày đục tháng khoét của dân cho đầy túi riêng”. Năm 1828, viên quan Bắc Thành là Nguyễn Công Trứ dâng sớ tố cáo: cái hại quan lại một hai phần, cái hại hào cường đến tám chín phần. Nó làm con cái người ta thành mồ côi, vợ người ta thành goá bụa…., cứ công nhiên không kiêng sợ gì .

Qua đoạn trích em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?

ppt 34 trang minhlee 10/03/2023 2400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_27_che_do_phong_kien_nha_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Em hãy trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỉ Dậu 1789 ? ? Thắng lợi đó có tác dụng như thế nào đối với nhân dân ta ?
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ . Năm 1828 , Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức vụ gì ? A Doanh điền sứ B Tuần phủ C Tổng Đốc Ồ ! Tiếc quá. Bạn thử lầnChúc nữa mừng xem bạn! !
  3. “ Quan coi dân như kẻ thù, dân sợ quan như cọp, ngày đục tháng khoét của dân cho đầy túi riêng”. Năm 1828, viên quan Bắc Thành là Nguyễn Công Trứ dâng sớ tố cáo: cái hại quan lại một hai phần, cái hại hào cường đến tám chín phần. Nó làm con cái người ta thành mồ côi, vợ người ta thành goá bụa ., cứ công nhiên không kiêng sợ gì . Qua đoạn trích em có nhận xét gì về chính quyền phong kiến nhà Nguyễn ?
  4. BÀI 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I. NHÀ NGUYỂN LẬP LẠI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TẬP QUYỀN II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: 2. Các cuộc nổi dậy:
  5. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: 2. Các cuộc nổi dậy: a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành:(1821 – 1827) HãyTrình cho bày biết những căn cứhiểu và biết địa củabàn emhoạt về động Phan của Bá nghĩa Vành quân
  6. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: 2. Các cuộc nổi dậy a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành:(1821 – 1827) Hãy trình bày diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa
  7. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: 2. Các cuộc nổi dậy a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành:(1821 – 1827)
  8. 1.Khởi nghĩa Phan Bá Vành 2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân 3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát 4. Khởi nghĩa Lê Duy Lương 5. Cuộc nổi dậy của lê Văn Khôi 6. Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách 7. Khởi nghĩa của nhân dân An Giang Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa ờ đâu? Hịch tố cáo vua Minh Mạng của Nông Văn Vân: “ Mười lăm năm đức chính có chi ! Kho hình luật vẽ nên hùm có cánh Ba mươi tỉnh nhân dân đều oán Tiếng oan hào kêu dậy đất không lung Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chông triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
  9. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: 2. Các cuộc nổi dậy: a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827) b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835) c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- 1835) ThángEm hãy 6- 1833,cho biếtÔng vài đã nét làm về Lê Văngì? Khôi?
  10. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: 2. Các cuộc nổi dậy: a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827) b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835) c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- 1835) Kết quả cuộc khởi nghĩa thế nào?
  11. 1.Khởi nghĩa Phan Bá Vành 2. Khởi nghĩa Nông Văn Vân 3. Khởi nghĩa Cao Bá Quát 4. Khởi nghĩa Lê Duy Lương 5. Cuộc nổi dậy của lê Văn Khôi 6. Cuộc nổi dậy của nhân dân Đá Vách 7. Khởi nghĩa của nhân dân An Giang Lược đồ những nơi bùng nổ cuộc nổi dậy của nhân dân chông triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
  12. II. CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NHÂN DÂN 1. Đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn: 2. Các cuộc nổi dậy: a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành ( 1821 – 1827) b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833- 1835) c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833- 1835) d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854- 1856)
  13. Điểm giống nhau và khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa. * Giống nhau: Đều thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của các tầng lớp nhân dân chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn, nhưng đều bị thất bại
  14. V. Dặn dò: •Về nhà học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa *Tìm hiểu trước bài 28 “ Sự phát triển văn hoá dân tộc cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX” * Chuẩn bị trước các câu hỏi trang 145
  15. Làng quê Nông Văn Vân
  16. Làng quê Cao bá Quát