Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI - XVIII) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI

1.Triều đình nhà Lê

-Vua quan ăn chơi xa xỉ

-Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quyền lực.

-Quan lại địa phương ra sức hà hiếp vơ vét của cải của nhân dân

Þ Triều đình Lê suy yếu, mục nát

2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI.

a. Nguyên nhân:

-Triều đình suy yếu, không quan tâm đ/s nhân dân.

-Quan lại vơ vét bóc lột thậm tệ.

Þ Mâu thuẩn giai cấp gay gắt-> bùng nổ các cuộc khởi nghĩa.

doc 2 trang minhlee 10/03/2023 4040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI - XVIII) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_phong.doc

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỷ XVI - XVIII) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII) I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI 1.Triều đình nhà Lê -Vua quan ăn chơi xa xỉ -Nội bộ giai cấp thống trị tranh giành quyền lực. -Quan lại địa phương ra sức hà hiếp vơ vét của cải của nhân dân Triều đình Lê suy yếu, mục nát 2.Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu TK XVI. a. Nguyên nhân: -Triều đình suy yếu, không quan tâm đ/s nhân dân. -Quan lại vơ vét bóc lột thậm tệ. Mâu thuẩn giai cấp gay gắt-> bùng nổ các cuộc khởi nghĩa. b. Diễn biến Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm 1511 Trần Tuân Sơn Tây 1512 Lê Hy. Trịnh Hưng Nghệ An, Thanh Hóa 1515 Phùng Chương Tam Đảo 1516 Trần Cảo Đông Triều – Quảng Ninh. c. Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại. d. Ý nghĩa: - Thể hiện tinh thần đấu tranh chống áp bức bóc lột. - Giáng đòn mạnh vào chính quyền nhà Lê đẩy triều Lê mau chóng sụp đổ. II.CÁC CUỘC CHIẾN TRANH NAM – BẮC TRIỀU VÀ TRỊNH – NGUYỄN 1.Chiến tranh Nam – Bắc triều a. Sự hình thành Nam - Bắc triều: -Triều đình nhà Lê suy yếu, mục nát. -1527 Mạc Đặng Dung lập nhà Mạc Bắc Triều -Năm 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hoá , lập chính quyền riêng Nam Triều. b. Chiến tranh Nam – Bắc triều: * Nguyên nhân: + Do mâu thuẫn giữa nhà Mạc và nhà Lê-> chiến tranh bùng nổ. *Hậu quả: - Gây tổn thất lớn về người và của 2.Chiến tranh Trịnh – Nguyễn và sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài. a. Nguyên nhân: -Mâu thuẩn giữa tập đoàn PK Trịnh – Nguyễn b. Kết cục: - Không phân thắng bại, lấy sông Gianh làm giới tuyến chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài.