Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước đại việt thời Lê Sơ (1428-1527)

I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ,
QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT

1. Tổ chức bộ máy chính quyền

-Sau khi đánh bại quân Minh, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Việt.

-Bộ máy nhà nước :

* Địa phương :

-  Cả nước chia thành 5 -> 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo có 3 ti ( Đô ti, Thừa ti, Hiến ti ).

- Dưới đạo là: Phủ, huyện, châu, xã.

       Dưới thời nhà Lê bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cao độ và hoàn chỉnh.

ppt 42 trang minhlee 07/03/2023 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước đại việt thời Lê Sơ (1428-1527)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_7_bai_20_nuoc_dai_viet_thoi_le_so_1428.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 7 - Bài 20: Nước đại việt thời Lê Sơ (1428-1527)

  1. Tiết 40 - 41 - 42 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
  2. * Trung ương Vua 6 Bộ Ngự sử đài Hàn Lâm viện
  3. 2. Tổ chức quân đội • Tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”. • Quân đội gồm hai bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương. • Quân đội được luyện tập võ nghệ thường xuyên.
  4. - Nội dung: Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, quan lại và giai cấp thống trị. - Bộ luật có những điều luật: Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, bảo vệ quyền lợi phụ nữ
  5. b. Thủ công nghiệp - Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời - Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác sản xuất đồ dùng cho nhà vua, đóng thuyền, chế tạo vũ khí
  6. Đồ gốm Bát Tràng (thời Lê Sơ) ◼ Đồ gốm (di tích hoang thành Thăng Long)
  7. c. Thương nghiệp - Khuyến khích lập chợ mới, họp chợ - Buôn bán với người nước ngoài được duy trì.
  8. 2. Xã hội - Nông dân - Thương nhân và thợ thủ công - Nô tỳ
  9. Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
  10. Hội đồng giám khảo
  11. Các tân khoa bái lạy cảm tạ Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ chức được 12 khoa thi Hội.
  12. Các tân khoa được rước về làng để cho mọi người xem
  13. 82 bia Tiến sĩ ở Văn Miếu Di sản tư liệu thế giới - UNESCO
  14. Các học sinh xoa đầu cụ Rùa để lấy may mắn trong học hành, thi cử.
  15. Bình Ngô đại cáo (1428) được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
  16. Lê Thánh Tông là vị vua thứ năm của nhà Hậu Lê trị vì từ năm 1460 đến 1497. Ông tên thật là Lê Tư Thành, còn có tên khác là Lê Hạo. Ông nổi tiếng là vị minh quân, là người đã đưa Đại Việt lên tới thời hoàng kim của chế độ phong kiến. Ông cũng được xem là một nhà văn hoá và một người coi trọng hiền tài.
  17. b. Khoa học - Sử : Đại Việt sử ký toàn thư - Địa lý : Hồng Đức bản đồ - Y học : Bản thảo thực vật toát yếu - Tóan học : Đại thành tóan pháp c. Nghệ thuật - Nghệ thuật Sân khấu phát triển. - Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc đặc sắc -
  18. Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý.
  19. ĐiÖn Lam Kinh