Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1975 - Võ Văn Sịnh

•Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế – xã hội, do “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”.

•Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác cùng nhau có lợi, không phân biệt chế độ chính trị.

•Tác động của cuộc CM KHKT, làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa.

•Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. 

pptx 66 trang minhlee 11/03/2023 4660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1975 - Võ Văn Sịnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_lich_su_lop_12_bai_24_viet_nam_trong_nam_dau_sau_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước 1975 - Võ Văn Sịnh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH AN GIANG AN GIANG GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2 MÔN: LỊCH SỬ 12 GIÁO VIÊN: VÕ VĂN SỊNH TRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM - ĐHAG
  2. BÀI 24. VIỆT NAM TRONG NĂM ĐẦU SAU THẮNG LỢI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ, CỨU NƯỚC 1975 I. TÌNH HÌNH HAI MIỀN NAM BẮC SAU 1975 (giảm tải) II. KHẮC PHỤC HẬU QUẢ CHIẾN TRANH, KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở HAI MIỀN ĐẤT NƯỚC (giảm tải) III. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC VỀ MẶT NHÀ NƯỚC (1975-1976)
  3. Hoàng Sa Đất nước thống nhất Trường Sa VIỆT NAM (1954-1975) VIỆT NAM SAU 1975
  4. “Dân tộc Việt 1. Hoàn cảnh lịch sử Nam là một, nước Việt Nam là một, Nguyện vọng sông có thể thiết tha, tình cạn, núi có cảm thiêng liêng của nhân thể mòn, song dân 2 miền chân lý ấy không bao giờ thay đổi” Quy luật khách quan của lịch sử Tình cảm hai miền Nam – Bắc Việt Nam
  5. 3. Quá trình thống nhất Ngày 25/4/1976 Tổng tuyển cử Quốc hội Khoá bầu Quốc hội VI chung 492 đại Hơn 23 triệu cử biểu tri chiếm 98,8%
  6. Nước CHXHCN VIỆT NAM . . . .
  7. BÀI 26. ĐẤT NƯỚC TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1986-2000) I. ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI CỦA ĐẢNG II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (hướng dẫn tự học)
  8. 1. Hoàn cảnh Khách quan Sự khủng hoảng LX Tác động của cuộc Quan hệ quốc tế thay và khối XHCN CM KHKT đổi
  9. 1. Hoàn cảnh • Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng về kinh tế – xã hội, do “sai lầm nghiêm trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lớn, sai lầm về chỉ đạo chiến lược và tổ chức thực hiện”. • Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác cùng nhau có lợi, không phân biệt chế độ chính trị. • Tác động của cuộc CM KHKT, làm xuất hiện xu thế toàn cầu hóa. • Cuộc khủng hoảng toàn diện, trầm trọng ở Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.
  10. 2. Đường lối đổi mới của Đảng 12/1986 Quan điểm Kinh tế Chính trị Đại hội VI (12/1986➔ (Đại hội VII (6 /1991)➔ Đại hội VIII (6/1996)➔ Đại hội IX (4/2001),
  11. 2. Nội dung * Kinh tế + Xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp ➔ kinh tế thị trường có sự quản lí của nhà nước. + Xây dựng nền kinh tế quốc dân với một cơ cấu nhiều ngành, nghề, quy mô, hợp lý. + Phát triển nền KT hàng hoá nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, thành phần kinh tế nhà nước giữa vai trò chủ đạo. + Thực hiện chính sách mở cửa và hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại,
  12. II. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI Thực hiện kế hoạch 5 năm (1986 –1990) • Mở đầu công cuộc đổi mới. • Hòa thành mục tiêu Ba chương trình kinh tế lớn →có dự trữ và xuất khẩu. • Kiềm chế lạm phát. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1991 –1995) – ĐH VII • Tiếp tục sự nghiệp đổi mới. • Thông qua Cương lĩnh trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020. Thực hiện kế hoạch 5 năm (1996 -2000) – ĐH VIII • Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa.
  13. I. CÁC THỜI KÌ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ DÂN TỘC THỜI KÌ (1919-1930) THỜI KÌ (1930-1945) THỜI KÌ (1945-1954) THỜI KÌ (1954-1975) THỜI KÌ (1975-2000)
  14. Miền Bắc: Đông Dương cộng sản Đảng Miền Trung Hội VN Cách mạng Tân Việt cách mạng thanh niên Đảng ➔ Đông Dương cộng sản liên đoàn Đảng cộng sản Việt Nam Miền Nam: An Nam cộng sản Đảng
  15. Phong trào Luận cương CT tháng 10/1930 cách mạng (1930-1935) Xô viết Nghệ Tĩnh, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm. Hội nghị BCH TW Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7/1936. Phong trào dân chủ (1936-1939) Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, THỜI KÌ dân chủ; ý nghĩa lịch sử, bài học (1930-1945) kinh nghiệm. Tình hình thế giới và trong nước (1939-1945). Hội nghị BCH TW lần VI (11/1939); Tổng khởi lần VIII (5/1941). nghĩa CM Nguyên nhân tháng 8/1945 Cao trào kháng Nhật (3-8/1945). Tóm tắt diễn biến Tổng khởi nghĩa tháng 8/1945. Nguyên nhân thắng lợi Ý nghĩa lịch sử Bài học kinh nghiệm
  16. Phong trào dân • ĐQ, • ĐQ, chủ 1936- • ĐQ, • Phát 1939 PK, Luận PK tay sai Hội nghị xít TS cương TW 8 Nhật phản chính trị • Trước 5/1941 CM 10/1930 mắt: phát xít, Phong bọn • ĐQ Cương • PK, trào phản Hội nghị Pháp Sau ngày lĩnh ĐQ CM động TW 6 • PX 9/3/1945 chính trị 1930- Pháp ở 11/1939 Nhật 3/2/1930 1935 Đông Dương • Chiến lược: ĐQ, PK
  17. NỘI DUNG CHIẾN CHIẾN DỊCH TIẾN CÔNG CHIẾN DỊCH DỊCH VIỆT BIÊN GIỚI ĐÔNG XUÂN ĐIỆN BIÊN BẮC 1947 1950 1953-1954 PHỦ 1954 Loại hình Phản công Chủ động tiến Chủ động tiến Chủ động tiến chiến dịch công công công Mục tiêu Phá tan Khai thông Làm phân tán Giải phóng cuộc hành tuyến biên giới lực lượng của Tây Bắc, góp quân mùa Việt – Trung. địch. phần giải Đông của Củng cố và mở phóng Bắc Pháp rộng căn cứ Lào. Việt Bắc.
  18. Kế hoạch Kế hoạch Rơve Đờ Lát đơ Tátxinhi Kế hoạch Nava
  19. NỘI DUNG CHIẾN TRANH CHIẾN TRANH VIỆT NAM HÓA ĐẶC BIỆT CỤC BỘ CHIẾN TRANH Thời gian 1961-1965 1965-1968 1969-1973 Địa bàn Miền Nam Việt Nam Việt Nam → Đông Dương Dùng người Việt Dựa vào binh Dùng người Việt đánh người Việt lực, hỏa lực đánh người Việt, Âm mưu giành lại thế chủ mở rộng toàn Đông động trên chiến Dương trường, đẩy lùi quân ta biên giới,
  20. NỘI DUNG CHIẾN TRANH CHIẾN TRANH VIỆT NAM HÓA ĐẶC BIỆT CỤC BỘ CHIẾN TRANH Thắng lợi đánh - Về cơ bản: Bình Tổng tiến công và Tiến công chiến lược dấu sự phá sản Giã nổi dậy xuân Mậu 1972. - Hoàn toàn: Ba Thân 1968 Gia, An Lão, Đồng Xoài Giống nhau - Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. - Đều thực hiện âm mưu chia cắt lâu dài VN, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, - Đều dựa vào phương tiện vũ khí củ Mĩ. - Đều do cố vấn Mĩ chỉ huy. - Đều có sử dụng quân đợi Sài Gòn. - Đều thất bại.
  21. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước THỜI KÌ (1975-2000) Hoàn cảnh Đại hội Đảng lần VI tháng 12/1986 (Đại hội đổi mới) Nội dung Đường lối đổi mới
  22. II. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, BÀI HỌC KINH NGHIỆM Bài học kinh nghiệm • Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, một bài học xuyên suốt CM nước ta. • Sự nghiệp CM của ND, do ND và vì ND. Nhân dân là người làm nên lịch sử. • Không ngừng củng cố và tăng cường đoàn kết: đoàn kết toàn Đảng, toàn dân, toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế. • Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạng thời đại, sức mạng trong nước với sức mạnh quốc tế. • Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi của CMVN.
  23. Câu 2. Việt Nam thực hiện thống nhất đất nước về mặt nhà nước ngay sau Đại thắng mùa Xuân 1975 vì A. muốn tạo sức mạnh tổng hợp để tham gia xu thế toàn cầu hóa. B. đó là một điều khoản phải thi hành của Hiệp định Pari (1973). C. phải hoàn thành triệt để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. D. đó là ý chí và nguyện vọng thiết tha của toàn dân tộc.
  24. Câu 4. Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) đã A. tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. B. đánh dấu việc hoàn thành khắc phục hậu quả chiến tranh. C. tạo điều kiện hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. D. đánh dấu sự hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị.
  25. Câu 6. Nguyên nhân nào có tính chất quyết định đòi hỏi Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới tại Đại hội VI tháng 12/1986? A. Liên Xô khủng hoảng sắp sụp đổ. B. Tác động mạnh mẽ của CM KHKT hiện đại. C. Đất nước khủng hoảng trầm trọng. D. Trật tự 2 cực Ianta sụp đổ.
  26. Câu 8. Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12- 1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng A. một thể chế độc lập. B. nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. C. nhà nước dân chủ kiểu mới. D. chế độ pháp quyền nhân dân.
  27. Câu 10. Quan điểm đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 12-1986) không có nội dung nào dưới đây? A. Đi lên chủ nghĩa xã hội bằng những biện pháp phù hợp. B. Không thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. C. Đổi mới toàn diện và đồng bộ. D. Lấy đổi mới chính trị làm trọng tâm.
  28. Câu 12. Một trong những mục tiêu của đường lối đổi mới ở Việt Nam được đề ra từ tháng 12 - 1986 là A. bước đầu khắc phục hậu quả chiến tranh. B. hoàn thiện cơ chế quản lý đất nước. C. đưa đất nước ra khỏi tình trạng khủng hoảng. D. hoàn thành công cuộc cải cách ruộng đất.
  29. Câu 14. Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Việt Nam (từ tháng 12 - 1986) phù hợp với xu thế phát triển của thế giới là A. mở rộng hợp tác, đối thoại, thỏa hiệp. B. thiết lập quan hệ đồng minh với các nước lớn. C. lấy phát triển kinh tế làm trọng điểm. D. tham gia mọi tổ chức khu vực và quốc tế.
  30. Câu 16. Trong sự nghiệp đổi mới đất nước (từ năm 1986), Việt Nam có chủ trương nào sau đây? A. Phát triển kinh tế kế hoạch hóa tập trung B. Tập trung cải tạo công thương nghiệp C. Xóa bỏ sự tồn tại của thị trường tự do D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
  31. Câu 18. Điểm giống nhau về hoàn cảnh lịch sử diễn ra hai cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội năm 1946 và 1976 là A. Việt Nam đối mặt với những nguy cơ đe dọa của thù trong, giặc ngoài. B. tình hình đất nước có những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội. C. Việt Nam được sự giúp đỡ của các nước XHCN và nhân dân trên thế giới. D. được tiến hành ngay sau những thắng lợi to lớn của kháng chiến chống ngoại xâm.
  32. Câu 20. Điểm tương đồng giữa công cuộc Đổi mới ở Việt Nam 12/1986 với Cải cách mở cửa ở Trung Quốc tháng 12/1978 là A. tiến hành trong bối cảnh đe dọa của thù trong, giặc ngoài. B. tiến hành trong bối cảnh vừa sản xuất vừa chiến đấu. C. được tiến hành ngay sau cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. D. được tiến hành trong bối khủng hoảng kinh tế xã hội sâu sắc.