Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) - Phạm Hữu Thoại

Câu 2. Mĩ buộc phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược Việt Nam sau thất bại của

A. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972.

B. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.

C. Trận "Điện Biên Phủ trên không" năm 1972.

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.

pptx 69 trang minhlee 11/03/2023 4380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) - Phạm Hữu Thoại", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giang_day_kien_thuc_hoc_ky_2_mon_lich_su_lop_12_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) - Phạm Hữu Thoại

  1. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc 1. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam (SGK-192) 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 NHIỆM VỤ CỦA CÁC EM: - Đọc SGK: Nêu hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh.
  2. * Diễn biến của Chiến dịch Tây Nguyên: - 4/3, quân ta đánh nghi binh ở Plâyku và Kon Tum nhằm thu hút quân địch. - 10/3, giải phóng Buôn Ma Thuột - 12/3, địch phản công chiếm lại Buôn Ma Thuộc, nhưng không thành. - 14/3, địch rút toàn bộ quân về giữ vùng duyên hải miền Trung, chúng bị quân ta truy kích tiêu diệt. - 24/3, ta giải phóng Tây Nguyên với 60 vạn dân. Chiến dịch Tây nguyên (4- 24/3/1975)
  3. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn * Hoàn cảnh của Chiến dịch Huế- vẹn lãnh thổ tổ quốc Đà Nẵng 1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 - Nhận thấy thời cơ chiến a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3) lược đến nhanh và hết sức b. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21/3 đến 29/3) thuận lợi nên khi chiến dịch * Hoàn cảnh (SGK-194) Tây Nguyên đang tiếp diễn, Bộ Chính trị đã có quyết định kịp thời kế hoạch giải phóng Sài Gòn và toàn miền Nam, trước tiên là tiến hành chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng.
  4. Quân ta tấn công Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3) 10 giờ 30 phút ngày 25/3, quân ta tiến vào cố đô Huế. 26/3 ta giải phóng Thành phố Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
  5. Quân ta chiến thắng Quân ta tấn công Địch rút quân Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3) ĐàHơnNẵng10 vạn, thànhđịchphốbị dồnlớn vềthứđâyhaimấtở miềnkhảNam,năng cănchiếncứđấuquân. sự liên hợp lớn nhất bị cô lập.
  6. Từ cuối tháng 3 đến đầu tháng 4 các tỉnh ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, một số tỉnh ở Nam Bộ được giải phóng. Các tỉnh ven biển miền Trung
  7. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn * Hoàn cảnh Chiến dịch Hồ vẹn lãnh thổ tổ quốc. 1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam Chí Minh 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 - “Thời cơ chiến lược đã đến, a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3) ta có điều kiện hoàn thành b. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3) sớm quyết tâm giải phóng c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4) miền Nam”. - “Phải giải phóng miền Nam * Hoàn cảnh (SGK-195) trước tháng 5 - 1975”. - Bộ Chính trị quyết định giải phóng Sài Gòn-Gia Định mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh”.
  8. Phan Rang Tây Ninh Phnôm pênh Phan Thiết Xuân Lộc Châu Đốc Sài Gòn Hà Tiên Rạch giá Sóc trăng 17 giờ 26/4, mở đầu chiến dịch. Năm cánh quân Bạc Liêu vượt qua tuyến phòng thủ vòng ngoài, tiến vào Cà Mau trung tâm Thành phố Sài Gòn
  9. Tổng thống Dương Văn Minh 10 giờ 45 phút ngày 30/4 xe tăng và bộ binh tiến vào Dinh Độc Lập bắt toàn bộ nội các Sài Gòn. Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
  10. Niềm hân hoan của nhân dân Sài Gòn mừng chiến thắng
  11. Bài tập . Hãy ghép thời gian với nội dung sự kiện lịch sử trong bảng cho phù hợp Thời gian Nội dung sự kiện lịch sử Ngày 4/3/1975 Chiến dịch Tây Nguyên bắt đầu Ngày 24/3/1975 Tây Nguyên giải phóng Ngày 26/3/1975 Huế và tỉnh Thừa Thiên giải phóng Ngày 29/3/1975 Đà Nẵng giải phóng Ngày 16/4/1975 Phan Rang giải phóng Ngày 21/4/1975 Xuân Lộc giải phóng Ngày 30/4/1975 Sài Gòn giải phóng Ngày 2/5/1975 Miền Nam hoàn toàn giải phóng
  12. Bộ đội ta tiến vào giải phóng Long Xuyên
  13. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam , giành toàn - Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, vẹn lãnh thổ tổ quốc đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với 1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 chủ, đúng đắn, sáng tạo. a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3) - Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao b. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3) động cần cù, chiến đấu dũng cảm c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4) - Có hậu phương miền Bắc vững mạnh. IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của - Sự đoàn kết giúp đỡ của ba nước cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) Đông Dương, các lực lượng cách mạng, hoà bình, dân chủ trên thế giới, nhất là 1. Nguyên nhân thắng lợi (SGK-197) của Liên Xô, Trung Quốc và các nước Xã hội chủ nghĩa.
  14. CÁCH MẠNG KHÁNG CHIẾN CHỐNG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THÁNG 8/1945 PHÁP (1945-1954) MĨ (1954-1975) - Quân Đồng Có hệ thống chính quyền dân - Có hậu phương miền minh đánh bại chủ nhân dân trong cả nước, có Bắc không ngừng lớn phát xít tạo điều mặt trận dân tộc thống nhất, có mạnh, đáp ứng kịp thời kiện thuận lợi. lực lượng vũ trang ba thứ quân, các yêu cầu của cuộc có hậu phương rộng lớn vững chiến đấu ở hai miền. mạnh. Sự đoàn kết chiến đấu nhân dân ba nước Đông Dương - Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, kiên cường, bất khuất. - Nhờ có đường lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh. - Phương pháp đấu tranh linh hoạt, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
  15. KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975) III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn - Kết thúc 21 năm chiến đấu chống vẹn lãnh thổ tổ quốc Mĩ và 30 năm chiến tranh giải 1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam phóng dân tộc, hoàn thành cách 2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 mạng dân tộc dân chủ nhân dân. a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3) - Mở ra kỉ nguyên đất nước độc b. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3) lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4) xã hội. IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của - Tác động mạnh đến tình hình cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975) nước Mĩ và thế giới, cổ vũ phong 1. Nguyên nhân thắng lợi trào giải phóng dân tộc trên thế 2. Ý nghĩa lịch sử (SGK-197) giới. - Sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc.
  16. Ai-xen-hao Ken-nơ-đi Giôn-xơn Ních-xơn Ford Chiến lược Chiến lược Chiến lược Chiến Chiến lược Việt Nam hóa Chiến tranh đơn Chiến tranh đặc tranh Cục bộ từ chiến tranh và Đông phương 1954- biệt 1961-giữa giữa 1965- 1968 Dương hoá chiến tranh 1960 1965 1969-1973 1954 – 1975: CHỦ NGHĨA THỰC DÂN MỚI SỤP ĐỔ
  17. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP (Tuyển chọn từ đề thi THPT Quốc gia 2018, 2019 và đề minh họa 2019)
  18. Câu 2. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Phước Long (cuối năm 1974-đầu năm 1975) đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ là gì ? A. Làm lung lay ý chí chiến đấu của quân đội Sài Gòn. B. Giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn. C. Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta, giúp Bộ Chính trị hoàn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam. D. Tạo tiền đề thuận lợi để hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng hoàn toàn miền Nam. (Đề thi THPT Quốc gia 2018)
  19. Câu 4. Chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam khẳng định tính đúng đắn và linh hoạt trong lãnh đạo của Đảng. Hãy chỉ ra tính nhân văn trong kế hoạch đó? A. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mô rộng lớn. B. Tranh thủ thời cơ, đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân. C. Nếu thời cơ đến đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975. D. Năm 1976, tống khới nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam. (Đề thi THPT Quốc gia 2018)
  20. Câu 6. Thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam? A. Chiến thắng Phước Long. B. Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi. C. Thắng lợi trong chiến dịch Huế - Đà Nẵng. D. Thắng lợi trong chiến dịch Hồ Chí Minh. (Đề thi THPT Quốc gia 2018)
  21. Câu 8. Nét nổi bật trong nghệ thuật chỉ đạo cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của Đảng Lao động Việt Nam là A. kết hợp tiến công quân sự với nổi dậy của các lực lượng vũ trang. B. bám sát tình hình, ra quyết định chính xác, linh hoạt, đúng thời cơ. C. kết hợp tiến công và nổi dậy thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng. D. quyết định tổng công kích, tạo thời cơ để tổng khởi nghĩa thắng lợi. (Đề thi THPT Quốc gia 2018)
  22. Câu 10. Ý nghĩa lịch sử to lớn nhất trong thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là gì? A. Chấm dứt hoàn toàn ách thống trị của chủ nghĩa thực dân để đi đến thống nhất đất nước. B. Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – đất nước độc lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội. C. Ghi vào lịch sử dân tộc ta là một trang chói lọi nhất. D. Là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới. (Đề thi THPT Quốc gia 2018)
  23. Câu 12. Trong thời kì 1954-1975, sự kiện nào đánh dấu cách mạng Việt Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho ngụy nhào”? A. Đại thắng mùa Xuân 1975. B. Hiệp định Pari về Việt Nam được kí kết (1973). C. Toán lính Mĩ cuối cùng rút khỏi Việt Nam (1973). D. Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không (1972). (Câu 18 – Mã đề 320 – 2019)
  24. Câu 14. So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác về kết quả và ý nghĩa lịch sử? A. Đã đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch. B. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi cuối cùng. C. Là dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị thực dân đế quốc. D. Giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước. (Đề thi THPT Quốc gia 2018)
  25. BÀI HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.