Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) (Tiết 2) - Nguyễn Thị Phương Thảo
Nội dung bài học
III. Giải phóng hoàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc
1.
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
b. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (21/3-29/3/1975).
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4-30/4/1975)
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975) .
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) (Tiết 2) - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_bai_23_khoi_phuc_va_phat_trien_kinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975) (Tiết 2) - Nguyễn Thị Phương Thảo
- TRƯỜNG THPT – THPT MỸ HÒA HƯNG GV:NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
- a. Chiến dịch Tây Nguyên (4 – 24/3/1975) -Kết quả: Ta đã giải phóng một vùng rộng lớn với 60 vạn dân 4- 24/3/ 1975 -Ý nghĩa. Chuyển cuộc kháng chiến từ tiến công chiến lược thành tổng tiến công chiến lược trên chiến trường miền Nam
- HOẠT ĐỘNG NHÓM NHÓM 1,2,3,4,5: Tìm hiểu diễn biến chiến Thời gian: 2 phút dịch Huế-Đà Nẵng.
- Quân ta chặn đánh địch Quân ta bao vây địch Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3) Ngày 21/3 quân ta tiến công Huế và chặn đường rút chạy của địch, hình thành thế bao vây trong thành phố.
- Quân ta tấn công Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3) 26/3 ta giải phóng TP Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên.
- Đà Nẵng có vị trí quan trọng như thế nào đối với địch? Quân ta chiến thắng Quân ta tấn công Địch rút quân Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3) HơnĐà 10Nẵng, vạn TPđịch lớn bị thứdồn haivề đây ở miền mất khảNam, năng căn chiếncứ quân đấu. sự liên hợp lớn nhất của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
- Quân ta chiến thắng Quân ta tấn công Địch rút quân Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3) Sáng 29/3, quân ta từ 3 phía bắc, tây, nam đồng loạt tấn công vào TP Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều thì giải phóng toàn bộ Đà Nẵng.
- Diễn biến: chiến dịch Huế-Đà Nẵng Thời gian Sự kiện 21-3-1975 quân ta tiến công, bao vây địch 25-3-1975 quân ta tiến vào cố đô Huế. 26-3-1975 giải phóng TP Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên. 29-3-1975 Tấn công và giải phóng toàn bộ Đà Nẵng. Tháng các tỉnh ven biển miền Trung, Nam 3&4 Tây Nguyên, một số tỉnh ở Nam Bộ được giải phóng.
- C. Chiến dịch Hồ Chí Minh (26/4– 30/4/1975) Vì sao chiến dịch này được mang tên là chiến dịch Hồ Chí Minh ? Hình 81. Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh, xuân 1975 họp ở Căm Xe (Dầu Tiếng)-Bình Dương, nhận định thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam.
- • Clip diễn biến
- Phan Rang Tây Ninh Phnôm pênh Phan Thiết Xuân Lộc Châu Đốc Hà Tiên Sài Gòn Rạch giá Sóc trăng Bạc Liêu -17 giờ 26/4/1975, ta nổ súng mở đầu Chiến dịch Hồ Chí Minh. Cà3/20/2023 Mau Trương Minh Đức - Krông Ana 21
- Bùi Quang Thận treo cờ trên nóc Dinh Độc Lập 11 giờ 30 phút ngày 30/4 chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng . Nhân dân các tỉnh còn lại của miền Nam tiến công và giành lấy chính quyền, đến 2/5 Châu Đốc là tỉnh cuối cùng được giải phóng.
- LLVT tỉnh Cà Mau tiến về giải phóng thị xã Cà Mau
- IV.Nguyê n nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954-1975 ) Nguyên Tìm hiểu nhân a. chungNguyên nhân chủ quan. thắng b.Nguyên nhân khách quan. lợi Ý a.Đối với dân tộc nghĩa b.Đối với thế giới lịch sử
- 1. Nguyên nhân khách quan. Sự đoàn kết giúp đỡ của ba nước Đông Dương, các lực lượng cách mạng, hoà bình, dân chủ trên thế giới, nhất là của Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN.
- Mở ra kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.
- CỦNG CỐ 1. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, đã lần lượt trải qua các chiến dịch: A. Huế- Đà Nẵng,Tây Nguyên, Hồ Chí Minh. B. Tây Nguyên, Huế - Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh. D. Plâyku, Huế – Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
- CỦNG CỐ 3. Sự kiện nào đánh dấu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trong cả nước? A. Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương. B. Hiệp định Pari năm 1973. C. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. D. Những quyết định của kỳ họp đầu tiên Quốc hội khóa VI