Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu (1965-1973) - Võ Văn Sịnh

2. Khái niệm Chiến tranh cục bộ (1965-1968)

Chiến tranh cục bộ

•Chú ý:

-Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.

-Quân Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.

-Điểm mới lực lượng tiến hành: Quân Mĩ và Đồng minh.
4. Thủ đoạn

•Tăng cường quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh và phương tiện chiến tranh.

•Đề ra chiến thuật “tìm diệt” và “bình định”.

•Mở 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965-1966), (1966-1967) vào “đất thánh Việt cộng”.

•Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần 1.

pptx 38 trang minhlee 11/03/2023 2380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu (1965-1973) - Võ Văn Sịnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giang_day_kien_thuc_hoc_ky_2_mon_lich_su_lop_12_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa sản xuất vừa chiến đấu (1965-1973) - Võ Văn Sịnh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH AN GIANG AN GIANG GIẢNG DẠY KIẾN THỨC HỌC KỲ 2 MÔN: LỊCH SỬ 12 GIÁO VIÊN: VÕ VĂN SỊNH TRƯỜNG PT THỰC HÀNH SƯ PHẠM - ĐHAG
  2. 1. Hoàn cảnh 2. Khái niệm Chiến tranh cục bộ I. Chiến tranh cục bộ (1965- 3. Âm mưu 1968) 4. Thủ đoạn 5. Tóm tắt diễn biến chính
  3. 4. Thủ đoạn • Tăng cường quân viễn chinh Mỹ, quân đồng minh và phương tiện chiến tranh. • Đề ra chiến thuật “tìm diệt” và Hoàng “bình định”. sa • Mở 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô (1965-1966), (1966- 1967) vào “đất thánh Việt cộng”. Trường • Tiến hành chiến tranh phá hoại sa miền Bắc lần 1.
  4. 5. Tóm tắt diễn biến chính Mặt trận quân sự • Thắng lợi Vạn Tường, Núi Thành 1965. • Thắng lợi 2 mùa khô (1965-1966); (1966- 1967). • Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.
  5. Mùa khô (1966-1967) Mùa khô (1965-1966) - 980.000 quân - 720.000 quân. - 895 cuộc hành quân - 450 cuộc hành quân - Căn cứ Dương Minh Châu (Tây - Đông Nam Bộ - Liên khu V Ninh) ➔loại 104.000 quân bị ➔ loại 151.000 quân bị ➔ Làm phá sản quốc sách “tìm diệt” và “bình định” của Mĩ.
  6. - Buộc Mĩ tuyên bố “phi - Chứng minh khả năng Thắng lợi hai Mĩ hóa” chiến tranh. đánh bại CTCB. mùa khô - Chấm dứt chiến tranh - Là thắng lợi đầu tiên của (1965-1966); phá hoại miền Bắc lần 1. quân ta đối với lính Mĩ. (1966-1967) - Chấp nhận ngồi vào bàn - Là Ấp Bắc đối với lính ➔ Làm phá sản đàm phán ở Pari. Mĩ. quốc sách “Tìm - Mở ra bước ngoặt mới - “Tìm Mĩ mà đánh lùng diệt” và “Bình kháng chiến chống Mĩ. Ngụy mà diệt”. định” của Mĩ.
  7. Đấu tranh chính trị và chống bình định.
  8. Hội nghị ở Pari được triệu tập cuối 1968. Dư luận thế giới đặc biệt là người dân Mĩ ủng hộ Việt Nam.
  9. 2. Khái niệm Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973) Việt Nam hóa chiến tranh • Chú ý: - Loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới. - Quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng nhất. - Điểm mới: địa bàn mở rộng toàn Đông Dương
  10. 4. Thủ đoạn • Rút dần quân Mĩ, đồng minh về nước tăng cường quân đội Sài Gòn. • Xâm lược Campuchia (1970), Lào (1971)➔ “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”. • Thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô. • Tiến hành chiến tranh phá hoại Tổng thống Richard Nixon triển khai miền Bắc lần 2. Việt Nam hóa chiến tranh.
  11. Lưu ý: • Tiến công chiến lược 1972 Mĩ tuyên bố “Mĩ hóa”. ➔ Việt Nam hóa chiến tranh phá sản. • Chiến thắng Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 buộc Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa”. ➔ Chiến tranh cục bộ phá sản. Sơ đồ tiến công chiến lược mùa hè năm 1972.
  12. III. Miền Bắc vừa chiến đấu chống Chiến tranh phá hoại (Lần 1, Lần 2) vừa làm nhiệm vụ hậu phương (1965-1973) Chiến tranh phá hoại lần 1 Chiến tranh phá hoại lần 2 (5/8/1964-1/11/1968) (6/4/1972-15/1/1973) Tàu khu trục Maddox - số hiệu 731 thuộc Biên đội 12 ngày đêm Điện Biên Phủ trên không 1972. xung kích 77 Hạm đội 7 Mỹ.
  13. Bà Nguyễn Thị Bình thay mặt Chính phủ Chiến thắng 12 ngày đêm Điện lâm thời CHMN Việt Nam ký Hiệp định Pari Biên Phủ trên không 1972 tháng 1/1973
  14. MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP (Tuyển chọn từ đề thi THPT Quốc gia 2019)
  15. Câu 2. Chiến thắng Vạn Tường (1965) của quân dân miền Nam Việt Nam mở đầu cao trào đấu tranh nào sau đây? A. Một tấc không đi, một li không rời. B. Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt. C. Chống Mĩ bình định, lấn chiếm. D. Phá ấp chiến lược, lập làng chiến đấu. (Đề 303 – 2019)
  16. Câu 4. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân Việt Nam thắng lợi buộc Mĩ phải A. tuyên bố Mĩ hóa trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam. B. thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh cục bộ. C. tuyên bố Mĩ hóa chiến tranh xâm lược Việt Nam. D. thừa nhận sự thất bại của chiến lược Chiến tranh đặc biệt. (Đề 301 – 2019)
  17. Câu 6. Một trong những biểu hiện của vai trò quyết định nhất của cách mạng miền Bắc đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước ở Việt Nam (1954 – 1975) là A. trực tiếp đánh thắng các chiến lược chiến tranh của Mĩ. B. giành thắng lợi trong trận quyết chiến chiến lược, kết thúc chiến tranh. C. nối liền hậu phương quốc tế với chiến trường miền Nam. D. xây dựng thành công cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. (Đề 302 – 2019)
  18. Câu 8:Thực tiễn 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945-1975) chứng tỏ kết quả đấu tranh ngoại giao A. không thể góp phần làm thay đổi so sánh lực lượng trên chiến trường. B. luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp giữa các cường quốc. C. chỉ phản ánh kết quả của đấu tranh chính trị và quân sự. D. phụ thuộc vào tương quan lực lượng trên chiến trường. (Đề 304 – 2019)