Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 21: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
Câu 2: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào không nằm trong hiệp định Giơ-ne-vơ ?
A. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập thống nhất chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân ĐD
B. Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do vào tháng 7 – 1956.
C. Trách nhiệm thi hành hiệp định thuộc về những người đã ký kết và những người kế tục nhiệm vụ của họ.
D. Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 21: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_12_bai_21_xay_dung_cnxh_o_mien_bac_dau.pptx
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 12 - Bài 21: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Bài 21 – tiết 1
- Câu 1: Khó khăn lớn nhất của quân Pháp trên chiến trường Đông Dương từ năm 1953? A. Thiếu hẳn một lực lượng cơ động mạnh để đối phó với các cuộc tiến công mới của quân ta B. Thiếu hụt tài chính lớn C. Thiếu một vị chỉ huy giỏi, trung thành với lợi ích của nước Pháp D. Thiếu hụt pháo binh và nguồn viện trợ bên ngoài
- Câu 3: Thắng lợi quân sự lớn nhất của ta trong cuộc kháng chiến chống pháp (1946 – 1954)? A. Chiến dịch Hồ Chí Minh B. Chiến dịch Biên giới C. Chiến dịch Việt Bắc D. Chiến dịch Điên Biên Phủ
- Câu 5: Sự kiện nào là mốc đánh dấu kết thúc cuộc kháng chiến của dân tộc việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược (1945 – 1954)? A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ B. Bộ đội Việt Nam tiến vào tiếp quản Hà Nội C. Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương được kí kết D. Quân Pháp xuống tàu rút khỏi Hải Phòng
- Bài 21 – tiết 1
- I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương Em hãy cho biết thái độ của Việt Nam, Pháp, Mĩ trong việc thi hành hiệp định Giơnevơ?
- I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương Trên cơ sở đó Đảng ta đề ra nhiệm vụ mới cho cách mạng từng miền Nam – Bắc như thế nào? Mối quan hệ CM 2 miền nam – bắc như thế nào?
- Chủ quyền biển Đảo - Năm 1954 - Hiệp định Geneva quy định lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân sự tạm thời. Quần đảo Hoàng Sa nằm ở phía Nam vĩ tuyến 17, được giao cho chính quyền Quốc gia Việt Nam (quốc trưởng Bảo Đại đứng đầu) quản lý. - Ngày 22 tháng 8 năm 1956: Một đơn vị hải quân Việt Nam Cộng hòa cắm cờ trên quần đảo Trường Sa và dựng bia đá. - 1961: Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm ban hành sắc lệnh số 174 NV, trong đó ấn định: "Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Quảng Nam. Một đơn vị hành chánh xã bao gồm trọn quần đảo này được thành lập và lấy danh hiệu là xã Định Hải trực thuộc quận Hòa Vang.
- -Luật 10/59 ra đời chính quyền Ngô Đình Diệm đẩy mạnh tố cộng diệt cộng. Lê máy chém đi khắp miền Nam. Chiếc máy chém đã hại chết hàng nghìn người dân vô tội. - Hình ảnh trên chính là tội ác không thể tha thứ của chính quyền tay sai Ngô Dình Diệm. Máy chém
- III. Miền Nam chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát Triển lực lượng CM, tiến tới Đồng Khởi(1954-1960) 1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng CM(1954-1959)(SGK) 2. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960) a. Hoàn cảnh: b. Diễn biến: Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến Phong Trào Đồng Khởi? Kết quả và ý nghĩa?
- c. Kết quả- ý nghĩa: 5721(thôn) 3829 (thôn) 1298 (xã) 3200 904 600
- Củng cố
- Câu 2. Sau khi Hiệp định Giơnevơ năm1954 về Đông Dương được kí kết, Mĩ đã có hành động gì ở miền Nam? A. Đưa quân viễn chinh Mĩ vào miền Nam. B. Dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta. C. Đưa quân các nước đồng minh của Mĩ vào miền Nam. D. Xây dựng hệ thống “Ấp chiến lược”, đẩy mạnh bình định miền Nam.
- Câu 4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân miền Nam những ngày đầu sau hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương là A. đấu tranh vũ trang. B. đấu tranh chính trị. C. bạo lực cách mạng. D. khởi nghĩa giành chính quyền.
- Câu 6. Nhiệm vụ của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 là A. xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam. B. xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa ở miền Nam, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Bắc. C. tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa trên phạm vi cả nước. D. cả nước tập trung kháng chiến chống Mĩ-Ngụy ở miền Nam.
- Câu 8. Trong những năm 1957-1959, cách mạng miền Nam gặp nhiều khó khăn vì A. lực lượng cách mạng miền Nam lớn mạnh. B. miền Bắc chưa kịp chi viện cho miền Nam. C. Mỹ tăng cường đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam. D. Mĩ-Diệm ban hành đạo luật đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật.
- Câu 10. Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào “Đồng khởi” (1959- 1960) là A. đưa nhân dân lên làm chủ ở nhiều thôn, xã miền Nam. B. làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm. C. giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ. D. đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam.