Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

-Ý đồ của Pháp: Vơ vét của cải, tăng thuế, bắt dân mua công trái để để gánh đỡ những tổn thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh.

-Những biến động kinh tế:

+Nông nghiệp: chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ cho chiến tranh.

+Công thương nghiệp:

ØĐầu tư thêm vốn vào mỏ than, mỏ kim loại, một số công ty khai thác mới xuất hiện…

ØCác xí nghiệp của người Việt mở rộng thêm quy mô sản xuất, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện.

ðLàm tổn hại đến nền nông nghiệp trồng lúa nước, bần cùng hóa nông dân; kích thích phát triển công nghiệp và giao thông vận tải.

ppt 21 trang minhlee 11/03/2023 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_11_bai_24_viet_nam_trong_nhung_nam_chi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 11 - Bài 24: Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Nv lịch sử Sự kiện lịch sử chính KQ Phong trào Cần vương 1885 - 1896 Phong trào Cần vương Thất 1885 - 1896 bại Phong trào Đông Du 1905 - 1909 Phong trào Duy Tân 1906 - 1908
  2. I. Tình hình kinh tế - xã hội. Qua câu nói của 1. Những biến động về kinh tế. toàn quyền Đông Dương, - Ý đồ của Pháp: Vơ vét của cải, tăng thuế, bắt dân mua công trái để để gánh đỡ những tổn “ nhiệm vụ chủ yếu thất và thiếu hụt của Pháp trong chiến tranh. của Đông Dương là phải cung cấp cho chính quốc đến mức tối đa nhân lực, vật lực và tài lực ” Em hãy cho biết : - Ý đồ của Pháp? - Những biến động? - Hệ quả?
  3. I. Tình hình kinh tế - xã hội. Những chính sách 2. Tình hình phân hóa xã hội. khai thác thuộc địa của Pháp đã tác - Nông dân: bị bắt đi lính, bị cướp đoạt ruộng động như thế nào đất, sưu cao thuế nặng, thiên tai, lụt bão, hạn hán .đời sống bị bần cùng. đến các tầng lớp xã hội Việt Nam? - Công nhân tăng lên về số lượng. - Tư sản Việt Nam trong một số ng ành đã thoát khỏi sự kiềm chế của tư bản Pháp. - Tầng lớp tiểu tư sản thành thị phát triển nhưng bị chèn ép, bạc đãi, nguy cơ mất việc đe dọa.  Tuy nhiên, đến cuối chiến tranh thế giới thứ nhất hai gia cấp tư sản và tiểu tư sản vẫn chưa thực sự hình thành. Lực lượng chủ chốt của phong trào dân tộc thười kì này vẫn là công nhân và nông dân.
  4. 1. Bác Hồ tên thật là gì? Bác sinh ngày, tháng, năm nào? Quê của Bác ở đâu? -Tên thật: Nguyễn Sinh Cung. - Sinh ngày: 19/05/1890. - Quê: Kim Liên, Nam Đàn, NghệAn 100123456789 Thời gian
  5. 3. Gia đình Bác Hồ có mấy thành viên? Đọc rõ họ tên của từng người? Bố: Nguyễn Sinh Sắc. Mẹ: Hoàng Thị Loan. 10 Chị:Nguyễn Thị Thanh 0123456789 Thời gian Anh: Nguyễn Sinh Khiêm Em: Nguyễn Sinh Xin.
  6. 4.Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào? Hướng đi của người là đến phương Đông hay phương Tây? - Ngày 5/6/1911. - Phương Tây. 100123456789 Thời gian
  7. Tay Ban Nha Pháp (1911) (1912) Bồ Anh Đào (1913) Nha (1912) Ai Cập (1911) Mĩ (1912) Angiori Tuynidi Ghinª Cängä (1912)
  8. Câu 1. Đối với các nhà yêu nước tiền bối, Nguyễn Tất Thành có thái độ như thế nào? A. Khâm phục tinh thần yêu nước của họ B. Không tán thành con đường cứu nước của họ C. Khâm phục tinh thần yêu nước, nhưng không tán thành con đường cứu nước của họ D. Tán thành con đường cứu nước của họ Câu 2. Trước những hạn chế của khuynh hướng cứu nước của các chí sĩ yêu nước đi trước, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định gì? A. Quyết định ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc B. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước để tìm hiểu thêm C. Sang Trung Quốc tìm hiểu và nhờ sự giúp đỡ D. Sang Nga học tập và nhờ sự giúp đỡ