Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28: Nhôm - Phan Thị Tư Em

Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì?

Ở nước ta quặng bôxit có ở đâu?

Sản suất nhôm bằng phương pháp nào?

Quặng bôxit đã được phát hiện ở nhiều nơi trên đất nước ta như  Cao Bằng, Lạng Sơn trữ lượng khoảng 30 triệu tấn, ở Tây Nguyên, như lâm Đồng,ĐăkNông (Nhân Cơ, Đăkr`lấp) bôxit tập trung thành mỏ lớn, tổng trữ lượng hàng tỷ tấn. Hiện đang khởi công khai thác

ppt 12 trang minhlee 10/03/2023 3880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28: Nhôm - Phan Thị Tư Em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tiet_28_nhom_phan_thi_tu_em.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tiết 28: Nhôm - Phan Thị Tư Em

  1. TRƯỜNG THCS – THPT MỸ HÒA HƯNG HÓA HỌC 9 Giáo viên: Phan Thị Tư Em
  2. Tiết 28. Bài 18. NHÔM Kí hiệu hóa học: Al. Nguyên tử khối: 27 I/ TÍNH CHẤT VẬT LÝ Quan sát một số vật dụng bằng -Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim nhômThí nghiệm và dựa : vào tính chất vật lí -Dẻo,dễ dát mỏng chungRắc bột của nhôm kim trên loại, ngọn hãy lửadự đènđoán cồn II/ TÍNH CHẤT DựaHÓA vào HỌC tính chất hóa học của kim -Nhôm (D =2,7g/cm3) tínhquan chất sát ,vậtnêu líhiện của tượng nhôm thí ? nghiệm NHÔM 0 o vàloại viết hãy phương dự đoán trình tính hóa chất học hóa xảy học ra -Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, t n/c =660 C Hãy-củaHiện nhôm? giải tượng: thích : Vì sao Al hoạt động II. TÍNH CHẤT HOÁIII/ HỌ ỨNGC: DỤNG hóaNhôm học cháy mạnh sáng, hơn tạo Fe thànhnhưng chất các rắn 1) Nhôm có tính chất hoá học của dụngmàu trắng cụ bằng là nhôm sắt thì oxit.Al bị gỉ còn2O3 nhôm kim loại không ? thì-Phương không? trình hóa học xảy ra: a) Phản ứng của nhômIV/ với SẢN phi kim: XUẤT NHÔM * Nhôm + oxi → Nhôm oxit t0 4Al + 3O2 2Al2O3 * Tác dụng với phi kim khác:
  3. Tiết 24. Bài 18. NHÔM I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: -ThíHoàn nghiệm thành : các phương trình hóa II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: họcCách sau: làm: Cho khoảng 2ml dung 1) Nhôm có tính chất hoá học của Aldịch + +CuCl 3 AgNOAgNO2 vào33 →→ ống Al(NO nghiệm,3)3 +cho 3 Ag thêmAl +một MgCl dây nhôm→ nhỏKhông vào xảy ống ra kim loại không ? ThíAl nghiệm: + MgCl22 → a) Phản ứng của nhôm với phi kim: Cách-nghiệmEm cólàm: lắckết Cho nhẹluận khoảngrồi gì đểvề yên phản2ml mộtdung ứng lúc. b) Phản ứng của nhôm với dung dịch dịchcủaLấy nhômdâyNaOH nhôm với vào radung ống quan nghiệm,dịch sát muối?hiện cho Có nên dùng xô, chậu , nồi nhôm để axit: thêmNhômtượng, một phảnnhận dây xétứng nhôm và được viết nhỏ pthhvới vào nhiều xảyống ra. đựng nước vôi hoặc vữa xây dựng c) Phản ứng của nhôm với dung dịch nghiệmdung-Hiện dịch tượng: lắc muối nhẹ rồi của quan những sát hiệnkim loại không? Vì sao?. muối: tượnghoạtCó chất động và rắn nhận hóa màu xéthọc đỏ yếubám hơn ngoài tạo dây ra 2Al + 3CuCl → 2AlCl + 3Cu Hiệnmuốinhôm, tượng: nhôm nhôm và tan kim dần, loại màu mới của dung 2 3 dịch CuCl nhạt dần Kết luận: Nhôm có những tính CóTrả khí lời không câu2 hỏimàu ở thoát mục ra,1) nhôm tan dần-Nhận xét : chất hóa học của kim loại Al đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối 2) Nhôm có tính chất hóa học nào Nhận xét: CuCl khác? 2 -Pthh xảy ra. Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí hidro III. ỨNG DỤNG :
  4. Tiết 24. Bài 18. NHÔM I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ: II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì? III. ỨNG DỤNG : -Ở nước ta quặng bôxit có ở đâu? Sản suất nhôm bằng phương pháp IV. SẢN XUẤT NHÔM : Quặng bôxit đã được phát hiện ở 1. Nguyên liệu: nào? Hãynhiều viết nơi phương trên đất trình nước phản ta ứngnhư điện Quặng bôxit có thành phần chủ yếu Cao Bằng, Lạng Sơn trữ lượng là Al O phân nóng chảy Al2O3? 2 3 khoảng 30 triệu tấn, ở Tây 2) Phương pháp sản xuất: Nguyên, như lâm Đồng,ĐăkNông Điện phân hỗn hợp nóng chảy của (Nhân Cơ, Đăkr`lấp) bôxit tập Al2O3 và criolit trong bể điện phân, trung thành mỏ lớn, tổng trữ thu được nhôm và oxi lượng hàng tỷ tấn. Hiện đang Đpnc 2Al O 4Al + 3O khởi công khai thác 2 3 criolit 2
  5. Bài tập Thực hiện sơ đồ phản ứng sau: AlCl3 Al2O3 (1) (2) (3) Al Al(NO3)3 (4) Al2(SO4)3 Al2S3 Các phương trình hóa học xảy ra: t0 (1) 4Al + 3O2 ⎯⎯→ 2Al2O3 (2) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (3) 2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu (4) 2Al + 3 S Al2S3 (5) 2Al + 3 H2 SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
  6. Hướng dẫn tự học ở nhà Học các nội dung trong bài học. Bài tập về nhà : 2, 3, 6 (58 - SGK) Nghiên cứu trước bài SẮT  Tìm hiểu về tính chất cuả sắt.  Sắt, nhôm giống, khác nhau điểm nào ?