Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Cacbon và hợp chất của cacbon - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
A - Axit cacbonic (H2CO3)
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
? Khí CO2 có hòa tan trong nước không? Nếu có thì tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu.
I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí:
Khí CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch H2CO3
Tỉ lệ thể tích:
V CO2 : VH2O = 9 : 100
II. Tính chất hóa học:
? Tính axit của H2CO3 như thế nào? H2CO3 có bền không?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Cacbon và hợp chất của cacbon - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_chu_de_cacbon_va_hop_chat_cua_cacbon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề: Cacbon và hợp chất của cacbon - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- Chào mừng các em đến với tiết học hôm nay HÓA HỌC 9 Tuần 22
- CHỦ ĐỀ: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON (tt) AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
- I. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: - Khí CO2 tan được trong nước tạo thành dung dịch ? Tính axit của H2CO3 Tỉ lệ thể tích: H2CO3 như thế nào? H2CO3 có V CO2 : VH2O = 9 : 100 bền không? II. Tính chất hóa học:
- co2 H2CO3 là một axit yếu và không bền, dễ bị phân hủy thành CO2 và H2O Khí CO2 phản ứng với nước
- B – MUỐI CACBONAT I. Phân loại ? Dựa vào thành phần phân tử, em hãy cho biết muối Có hai loại muối: cacbonat có mấy -Muối cacbonat trung hòa: loại? Cho biết gốc VD: CaCO3 , MgCO3, axit, hóa trị và tên - Muối cacbonat axit: VD: gốc axit của mỗi Ca(HCO3)2 , KHCO3, loại?Cho ví dụ. - HCO3 Hidrocacbonat = CO3 Cacbonat
- BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MUỐI CACBONAT HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI Gốc H K Na Ag Mg Ca Ba Zn H Pb Cu Fe Fe Al axit I I I I II II II II g II II II II III II I =CO3 t/ t t k k k k k - k k k - - b - HCO3 t/ t t t t t t t - t t t t - b t: hợp chất tan được trong nước k: hợp chất không tan Vạch ngang“-”: hợp chất không tồn tại hoặc bị phân hủy trong nước ? Hãy cho biết muối nào sau đây tan được trong nước CaCO3 , CuCO3 ,PbCO3 , ZnCO3 ,K2CO3 ,Na2CO3
- 1/ Hóa chất làm thí nghiệm tính chất hóa học của muối cacbonat tác dụng với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối 1 2 3 4 HCl HCl Ca(OH)2 CaCl2 dd Na2CO3 dd NaHCO3 dd K2CO3 2/ Dụng cụ
- Tên TN Tác dụng với axit Tiến hành Nhỏ dd Na2CO3 vào ống 1 đựng dd HCl Nhỏ dd NaHCO3 vào ống 2 đựng dd HCl Hiện tượng Có bọt khí thoát ra PT Na2CO3 +2 HCl → NaCl + CO2 + H2O HH NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Muối cacbonat + axit →muối mới + CO2 + H2O Kết luận
- Tại sao CO2 thường được dùng để chữa các đám cháy do xăng, dầu, gỗ mà không dùng CO để dập tắt đám cháy do magie tạo ra?
- Axit cacbonic và muối cacbonat B - Muối cacbonat 2. Tính chaát hoùa hoïc muối cacbonatb/ Tác dụng: với dung dịch bazơ: K2CO3 + Ca(OH)2 → 2 KOH + CaCO3 ↓ Kết luận: dd Muối cacbonat + dd bazơ →muối cacbonat không tan + bazơ mới Chú ý: Muối hiđrocacbona t tác dụng với kiềm tạo thành muối trung hòa và nước. Ví dụ: NaHCO3+ NaOH → Na2CO3+ H2O
- d) Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy Em hãy viết phương trình hóa học muối CaCO3 bị nhiệt phân hủy? 2NaHCO to Na CO + H O + CO 3 o 2 3 2 2 CaCO3 t CaO + CO2 Quan sát thí nghiệm nung NaHCO3 nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra. ? Khi nung hai loại muối cacbonat trên đều thu được khí nào. Kết luận : nhiều muối cacbonat (trừ muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm) dễ bị nhiệt phân hủy, giải phóng khí cacbonic.
- Axit cacbonic và muối cacbonat 3. Ứng dụng ? Dựa vào tính chất hóa học và (SGK) một số hình ảnh, em hãy nêu Một số muối cacbonat ứng dụng của muối cacbonat? được dùng làm nguyên liệu sản xuất vôi, xi măng, xà phòng, thuốc, bình cứu hỏa
- Đáp án: Trồng cây xanh, dùng nhiên liệu không sinh ra khí CO2 ,
- Là một axit yếu Là một axit không bền Axit cacbonic Axit cacbonic và tính chất hóa học của muối cacbonat Tác dụng với dd axit Tác dụng với dd bazơ Muối cacbonat Tác dụng với dd muối Bị nhiệt phân hủy
- Khoanh tròn câu trả lời đúng. Câu 2: Khi nhiệt phân muối cacbonat, khí sinh ra là: a) SO3 b) CO2 c) O2 d) SO2 câu 3: Thực hiện chuỗi phản ứng hóa học sau: MgCO3 → CO2 → Na2CO3 → NaHCO3 → CO2 ↓ Ca(HCO3)2
- - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo - Đọc trước bài 30 Si lic công nghiệp silicat - Tìm hiểu: - -Tính chất của Si, SiO2 - - nguyên liệu để sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh. ◼ Mỗi nhóm: ◼ Mẫu vật: đồ dùng bằng gốm, sứ, thủy tinh, đất sét, cát trắng