Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Phan Thị Tư Em
Muối có các tính chất hoá học là :
-Muối + axit(mạnh hơn) muối mới + axit mới Đk: sản phẩm
-dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới có chất không tan
- dd muối + dd muối 2 muối mới hoặc khí bay ra
-dd muối + kim loại muối mới + kim loại mới
( Điều kiện: Kim loại phản ứng phải từ Mg trở đi và hoạt động hoá học mạnh hơn kim loại trong muối)
-1số muối bị nhiệt phân huỷ
Nêu tính chất hoá học chung
của muối ?
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Phan Thị Tư Em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_29_axit_cacbonic_va_muoi_cacbona.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 29: Axit cacbonic và muối cacbonat - Phan Thị Tư Em
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HễM NAY Mụn: Húa học 9 Tuần 22, tiết 42 Bài 29: AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT GV: Phan Thị Tư Em
- I. Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: (?)Dựa vào thông tin SGK cho biết H CO có ở đâu? 2. Tính chất hoá học: 2 3 - H2CO3 có trong nớc tự nhiên và nớc ma - Do CO2 tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch H2CO3 Tỷ lệ VCO2: VH2O = 90 :1000
- I. Axit cacbonic (H2CO3) 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: 2. Tính chất hoá học: - H2CO3 là axit yếu, dung dịch H2CO3 làm quỳ tím hóa đỏ nhạt. - H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy khi tạo thành trong những phản ứng hóa học: H2CO3 CO2 + H2O II. Muối cacbonat
- 2. Tính chất : a) Tính tan : t t k k k k k k k k - Đa số muối cacbonat không tan trong n- ớc, trừ một số muối cacbonat của kim loại Dựa vào bảng trên hãy kiềm nh: Na CO ; K CO 2 3 2 3 cho biết tính tan trong nớc - Hầu hết muối hidrocacbonat tan trong nớc của các muối cacbonat? nh: Mg(HCO3)2 ; Ca(HCO3)2
- Muối có các tính chất hoá học là : - Muối + axit(mạnh hơn) muối mới + axit mới Đk: sản phẩm - dd muối + dd bazơ muối mới + bazơ mới có chất không tan - dd muối + dd muối 2 muối mới hoặc khí bay ra - dd muối + kim loại muối mới + kim loại mới ( Điều kiện: Kim loại phản ứng phảiNêu từ tínhMg chấttrở đi hoá và hoạthọc chungđộng hoá học mạnh hơn kim loại trong muối) của muối ? - 1số muối bị nhiệt phân huỷ
- Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm Tiến hành Hiện tợng PTHH TN1: Nhỏ vài giọt dd HCl vào ống nghiệm Tác dụng với axit (1)đựng sẵn dd Na2CO3 và ống nghiệm (2) đựng sẵn dd NaHCO3 ? ? TN2: Nhỏ vài giọt dd K2CO3 vào ống nghiệm(1)đựng sẵn ddCa(OH) và Tác dụng với 2 ống nghiệm(2)đựng sẵn dd NaOH dd baz ? ? ơ (đối chứng) TN3: Nhỏ vài giọt ddNa2CO3 vào ống nghiệm(1)đựng sẵn dd CaCl , và Tác dụng với 2 ống nghiệm (2)đựng sẵn dd KCl dd muối ? ? (đối chứng)
- b) Tớnh chất húa học • Muối cacbonat +dd axit (mạnh hơn) tạomuối mới + nớc+ CO2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O+CO2 NaHCO3 + HCl NaCl +H2O+CO2 •Một số dd muối cacbonat + dd bazơ tạo muối cacbonat (không tan) + bazơ mới Chú ý: Muối hidrocacbonat + dd Bazơ tạo muối trung hoà + nớc NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 +2H2O(l) • Dd muối cacbonat + một số dd muối khác tạo hai muối mới.(có ) Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaHCO3
- Muối cacbonat có bị nhiệt phân huỷ không ? Viết PTHH nhiệt phân muối cacbonat mà em biết ? Vậy em có nhận xét t0 gì về phản ứng nhiệt PTHH: CaCO (r) CaO (r) + CO (k) 3 2 phân muối cacbonat? Tơng tự: Nhiều muối cacbonat khác cũng bị nhiệt phân huỷ: t0 Vd: MgCO3(r) MgO(r) + CO2(k) Chú ý: Với cac muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm (Na2CO3, K2CO3 ) không bị nhiệt phân huỷ Vậy : Nhiều muối cacbonat bị nhiệt phân huỷ (trừ muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm Na2CO3 , K2CO3 )
- b) Tớnh chất húa học • Muối cacbonat +dd axit (mạnh hơn) tạomuối mới + nớc+ CO2 Na2CO3 + 2HCl 2NaCl+ H2O+CO2 NaHCO3 + HCl NaCl +H2O+CO2 •Một số dd muối cacbonat + dd bazơ tạo muối cacbonat (không tan) + bazơ mới Chú ý: Muối hidrocacbonat + dd Bazơ tạo muối trung hoà + nớc NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 +2H2O(l) • Dd muối cacbonat + một số dd muối khác tạo hai muối mới.(có ) Ba(HCO3)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2 NaHCO3 • Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ muối Na2CO3, K2CO3 ) t0 CaCO3 CaO + CO2 t0 NaHCO3 Na2CO3 + H2O + CO2
- 3. ứng dụng CaCO3 sản xuất xi măng sản xuất vôi Na2CO3 sản xuất thuỷ tinh Nấu xà phòng NaHCO3 Làm dợc phẩm Hoá chất trong bình cứu hoả
- Tiết 37: Axit cacbonic và muối cacbonat I. Axit cacbonic (H2CO3): 1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí: Axit yếu: 2. Tính chất hoá học: H2CO3 là II. Muối cacbonat: Axit kộm bền Muối cacbonat 1. Phân loại: Có 2 loại 2. Tính chất : Muối hiđrocacbonat a) Tính tan: b) Tính chất hoá học: 3. ứng dụng: (SGK trang 90) III: Chu trình cacbon trong tự nhiên: Trong tự nhiên cacbon luôn chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác thành một chu trình khép kín.
- Hớng dẫn về nhà Bài 5 (sgk/91) * Viết phơng trình hóa học: 2NaHCO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O + 2CO2 * Theo bài ra: Số mol của dd H2SO4 là: n = m/M = 980/98 = 10 (mol) mà dd H2SO4 phản ứng hết Tính theo số mol H2SO4. * Theo PTHH: nCO2 = 2nH2SO4 = 2x10 = 20 (mol) Thể tích khí CO2 tạo thành (đktc):V= 20x22,4 = 448(l)