Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28+30: Hợp chất của Cacbon - Silic - Phan Thị Tư Em

•Hb + CO → HbCO (cacbôxihêmôglôbin)

•Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho tế bào và do đó gây ra tử vong cho người.

•Khí CO được sinh ra từ đâu?

•CO là sản phẩm của các thiết bị tạo khói đốt cháy, chẳng hạn như đốt khí hoặc các sản phẩm xăng dầu, gỗ và các loại nhiên liệu khác (than)... Nguy cơ ngộ độc CO xảy ra khi CO tích tụ quá nhiều trong một không gian kín, thông khí kém.

ppt 37 trang minhlee 10/03/2023 4640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28+30: Hợp chất của Cacbon - Silic - Phan Thị Tư Em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_2830_hop_chat_cua_cacbon_silic_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 28+30: Hợp chất của Cacbon - Silic - Phan Thị Tư Em

  1. Chào mừng các em học sinh đã đến với tiết học HÓA HỌC 9 Tuần 22, tiết 41 Bài 28,30: HỢP CHẤT CỦA CACBON - SILIC Giáo viên: Phan Thị Tư Em
  2. Tuần 22,Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT: Công thức phân tử: CO Phân tử khối 28 ? Nêu trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan của 1.Tính chất vậy lí CO trong nước? CO là chất khí không So sánh tỉ khối của CO màu, không mùi, ít tan đối với không khí? trong nước, hơi nhẹ hơn không khí, rất độc. Vì sao CO là một khí độc?
  3. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT: (CO = 28) 1.Tính chất vật lí CO thuộc loại oxit nào? 2. Tính chất hóa học: a) CO laø oxít trung tính, CO khoâng Thế nào là oxit trung tính? phaûn öùng vôùi nöôùc vôùi kieàm, axít b) CO laø chaát khöû - ÔÛû nhieät ñoä cao, CO khöû raát nhieàu oxít kim loaïi
  4. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT: (CO = 28) 1.Tính chất vật lí CO còn khử được oxit sắt 2. Tính chất hóa học: trong quá trình luyện gang như thế nào? Viết PTHH? a) CO laø oxít trung tính, CO khoâng phaûn öùng vôùi nöôùc vôùi kieàm, axít b) CO laø chaát khöû - ÔÛû nhieät ñoä cao, CO khöû raát nhieàu oxít kim loaïi t0 4CO + Fe3O4 ⎯⎯→ 3Fe + 4CO2 CO + CuO Cu + CO2 - Tác dụng với oxi
  5. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I CACBON OXIT: (CO = 28) 1.Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học: Dựa vào tính chất của CO, a. CO là oxít trung tính b. CO laø chaát khöû em hãy nêu một số ứng dụng - Khử nhiều oxit kim loại - Tác dụng với oxi t0 2CO + O2 2CO2 3. Ứng dụng
  6. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I CACBON OXIT: (CO = 28) 1.Tính chất vật lí Bài tập 2. Tính chất hóa học: Hãy viết phương trình hóa học của 3. Ứng dụng CO với: a. Khí oxi -CO dùng làm nhiên liệu,chất khử. -CO dùng làm nguyên liệu trong b. CuO công nghiệp hóa học t0 2CO + O2 2CO2 t0 CO + CuO⎯⎯→ Cu + CO2
  7. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT: (CO=28) Cacbon đioxit (còn gọi là II.CACBON ĐIOXIT khí cacbonic) là 1 chất khí Công thức phân tử: CO rất quen thuộc với mỗi 2 chúng ta. Em hãy nêu Phân tử khối :44 những gì các em biết được về Cacbon đioxit (CO2) như: tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng .
  8. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT: (CO=28) II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44) 1. Tính chất vật lý: 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước:
  9. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT: (CO=28) II. CACBON ĐIOXIT: (CO2=44) Viết phương trình hóa học 1. Tính chất vật lý: 2. Tính chất hóa học: a. Tác dụng với nước: CO2 + H2O H2CO3 - H2CO3 không bền, dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
  10. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 28: CÁC OXIT CỦA CACBON I. CACBON OXIT: b. Tác dụng với dung dịch bazơ: (CO=28) - Khí CO2 tác dụng với dung dịch II. CACBON ĐIOXIT: bazơ tạo muối cacbonat. (CO =44) 2 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O 1. Tính chất vật lý: CO2 + NaOH → NaHCO3 - CO2 là chất khí không - Tùy thuộc vào tỉ lệ số mol giữa màu, không mùi, nặng CO2 và bazơ mà có thể tạo muối hơn không khí. trung hòa, muối axit hay hỗn hợp 2. Tính chất hóa học: có tính hai muối. chất của một oxit axit. c. Tác dụng với oxit bazơ: tạo a. Tác dụng với nước: muối cacbonat. - CO2 phản ứng với nước tạo CO2 + CaO → CaCO3 thành axit H2CO3 CO2 + H2O H2CO3 - H2CO3 không bền, dễ phân hủy thành CO2 và H2O.
  11. Em hãy nêu một số ứng dụng của CO2 trong đời sống và sản xuất? ỨNG DỤNG CỦA CO2
  12. NHIỆT ĐỘ TRÁI ĐẤT TĂNG LÊN BĂNG TAN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
  13. Trồng cây xanh.
  14. 5.2 Hướng dẫn học tập: a- Đối với tiết học này: - Học bài – làm bài tập 1,2,3,5. * Hướng dẫn bài tập • Bài 3 trang 87 SGK: Có hỗn hợp hai khí CO và CO2. Nêu phương pháp hóa học để chứng minh sự có mặt của hai khí đó. Viết các phương trình hóa học. vẩn đục CO2 CO; dd Ca(OH)2 Kim CO2 Không CuO (đen) loại CO h.tượng t0 màu đỏ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O t0 CO + CuO (đen) Cu (đỏ) + CO2
  15. Bài tập: Bài 5 trang 87 SGK:- Phương trình hóa học: Vhh = 16 lít CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (1) VO2 = 2 lít t0 2CO + O2 2CO2 (2) %VCO = ? CO không tác dụng với dd Ca(OH)2 => Khí A là CO %VCO2 = ? Vì thể tích khí được đo trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol. Theo pt (2): VCO = 2VO2 = 2.2 = 4 (lít) Vậy thành phần % theo thể tích của mỗi khí: 4 %V = .100% CO 16 = 25% %VCO2 100% - 25% = 75%
  16. SƠ ĐỒ TƯ DUY - BÀI 28: CACBON OXIT
  17. Tuần 22, Tiết 41 - BÀI 30: SILIC- HỢP CHẤT SILIC I.Silic 1. Trạng thái tự nhiên 2. Tính chất Nêu nhận xét loại hợp chất SiO và nêu TCHH của nó ? II. TCHH của Silic đioxit 2 SiO2 là oxit axit, chỉ tác dụng với kiềm và oxit bazo ở nhiêt độ cao, không phản ứng với H2O. SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O t0 SiO2 + CaO ⎯⎯→ CaSiO3