Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Bài tập 1/41 (SGK): 

Chất nào trong thuốc thử sau đây có thể dung để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat

A.Dung dịch bariclorua

B.Dung dịch axitclohiđric

C.Dung dịch chì nitrat

D.Dung dịch bạc nitrat

E.Dung dịch natri hiđroxit

Giải thích và viết PTHH

ppt 15 trang minhlee 10/03/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_12_moi_quan_he_giua_cac_loai_hop.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. TRỌNG TÂM: RÈN KỸ NĂNG VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC CHO HỌC SINH BÀI 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho các hợp chất vô cơ sau: CaO, HCl, Na2CO3, NaOH, H2SO4, SO2, MgCl2, Fe2O3, KNO3, Cu(OH)2. Hãy chỉ ra đâu là oxit, axit, bazơ, muối ? Oxit Axit Bazơ Muối CaO HCl NaOH Na2CO3 Cu(OH) MgCl SO2 H2SO4 2 2 KNO Fe2O3 3
  3. Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit bazơ oxit axit (1) (2) (3) (5) Muối (4) (7) (8) (6) (9) Bazơ Axit
  4. (1) CaO + CO2 → CaCO3 MgO + H2SO4→ MgSO4 + H2O (2) SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH → NaHSO3 (3) Na2O + H2O → 2NaOH t0 (4) 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O (5) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4 (6) Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O (7) 2KOH + CuSO4 → K2SO4+ Cu(OH)2 (8) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O (9) H2SO4(lõang) + Fe → FeSO4 + H2 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O
  5. Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ I. Mối quan hệ giữa các loại Bài tập 2/41 (SGK): hợp chất vô cơ: a) Cho các dung dịch sau đây lần lượt phản ứng với nhau từng đôi một, hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng oxit bazơ oxit axit xảy ra, dấu (0) nếu không có phản ứng: (1) (2) NaOH HCl H SO (3) 2 4 Muối (5) (4) CuSO4 x o o (6) (9) (7) (8) HCl x o o Ba(OH) Bazơ Axit 2 o x x II. Những phản ứng hóa học b) Viết các phương trình hóa học (nếu có). minh họa: 2NaOH + CuSO → Na SO + Cu(OH) III. Luyện tập: THẢO LUẬN4 NHÓM2 4 3 phút 2 Bài tập 1/41 (SGK): HCl + NaOH → NaCl + H2O Bài tập 2/41 (SGK): Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl 2 + 2H2O Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
  6. Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Bài tập 4/41 SGK Có những chất Na2O , Na, NaOH, Na2SO4 , Na2CO3, NaCl a) Dựa mối quan hệ giữa các chất, hãy sắp xếp các chất trên thành một dãy chuyển đổi hóa học. b) Viết các phương trình hóa học cho dãy chuyển đổi hóa học trên. a) Dãy chuyển đổi hóa học: Na  Na2O  NaOH  NaCl  NaOH  Na2CO3 Na2SO4 b) Viết PTHH về nhà làm
  7. n = 0,2mol CuCl2 20 n = = 0,5mol NaOH 40 a) 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2 + 2NaCl 0,4mol 0,2mol 0,2mol 0,4mol t0 Cu(OH)2 ⎯⎯ → CuO + H2O 0,2mol 0,2mol n = 0,5 − 0,4 = 0,1mol NaOHdu b) Khối lượng chất rắn sau khi nung mCuO = 0,2.80 =1,6gam c) Khối lượng chất tan có trong nước lọc: NaCl, NaOHdư mNaCl = 0,4.58,5 = 23,4gam n = 0,1.40 = 4gam NaOHdu
  8. CHÚC SỨC KHỎE QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN ÁI HẸN GẶP LẠI !