Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48+49+50: Chủ đề "Hiđro" (Tính chất - Ứng dụng - Điều chế - Phản ứng thế) Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
Trả lời câu hỏi:
1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?
Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ.
2. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao?
Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà
không tạo thành hỗn hợp nổ hiđro và oxi.
3. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh?
Thử độ tinh khiết của khí hiđrô.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48+49+50: Chủ đề "Hiđro" (Tính chất - Ứng dụng - Điều chế - Phản ứng thế) Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_484950_chu_de_hidro_tinh_chat_u.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 48+49+50: Chủ đề "Hiđro" (Tính chất - Ứng dụng - Điều chế - Phản ứng thế) Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- CHÀO MỪNG CÁC EM ĐÃ ĐẾN VỚI BUỔI HỌC HÔM NAY
- CHỦ ĐỀ : HIĐRO PHẢN TÍNH ỨNG ĐIỀU ỨNG CHẤT DỤNG CHẾ THẾ
- So sánh TCVL của khí oxi và khí hiđro * Giống nhau: - Đều là chất khí không màu, không mùi, không vị. * Khác nhau: Khí Oxi Khí Hiđro - Ít tan trong nước - Rất ít tan trong nước - Nặng hơn không khí - Nhẹ hơn không khí và là khí nhẹ nhất.
- Trả lời câu hỏi: 1. Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ? Hỗn hợp khí hiđro và khí oxi là hỗn hợp nổ khí cháy vì hỗn hợp này cháy rất nhanh và tỏa ra rất nhiều nhiệt. Nhiệt này làm cho thể tích hơi nước tạo thành sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều lần do đó làm chấn động mạnh không khí, gây ra tiếng nổ. 2. Nếu đốt cháy dòng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2 hay không khí sẽ không gây tiếng nổ mạnh. Vì sao? Vì khí hiđro được đốt cháy khi tiếp xúc với khí oxi mà không tạo thành hỗn hợp nổ hiđro và oxi. 3. Làm thế nào để biết dòng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dòng khí đó mà không gây ra tiếng nổ mạnh? Thử độ tinh khiết của khí hiđrô.
- CHỦ ĐỀ: HIĐRO Quan sát thí nghiệm: Dẫn khí H qua I. TÍNH CHẤT H2 trong phản ứng này đóng vai trò2 là CuO đun nóng. Nêu hiện tựơng và viết 1. Tính chất vật lí chất khử, nó đã chiếm lấy O trong CuO PTHH 2. Tính chất hóa học để tạo ra nước. Ngoài ra H2 còn có thể khử một số oxit kim loại khác, như là: a. Tác dụng với khí oxi Fe O , Fe O , HgO, PbO. Ta có thể viết to 2 3 3 4 2H2 + O2 ⎯ ⎯→ 2H2O phản ứng tổng quát như thế nào ? Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ mạnh, nếu đúng tỉ lệ thể tích là 2:1 b. Tác dụng với đồng (II) oxit to H2 + CuO ⎯⎯→ H2O + Cu (đen) (đỏ) H2 + Oxit kim loại(Fe2O3, Fe3O4, HgO, CuO từ màu đen chuyển thành đỏ (Cu) và PbO) → Kim loai + H2O nước động lại thành ống nghiệm (H2O) Kết luận: Hidro có tính khử, ở nhiệt độ thích hợp , hidro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong 1 số oxit kim loại . Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt
- Phương tiện giao thông gây ô Ở Mỹ ô tô được chế tạo sử nhiễm môi trường dụng nguyên liệu khí hiđro
- CHỦ ĐỀ: HIĐRO Kí hiệu hóa học: H Nguyên tử khối: 1 Công thức phân tử: H2 Phân tử khối: 2 I. TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học II. ỨNG DỤNG Khí hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ , do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt
- CHỦ ĐỀ: HIĐRO I. TÍNH CHẤT 1. Tính chất vật lí 2. Tính chất hóa học II. ỨNG DỤNG III. ĐIỀU CHẾ 1. Trong phòng thí nghiệm * Nguyên liệu: - Một số kim loại: Zn, Al, Fe - Dung dịch: HCl, H2SO4 * Phương pháp: Cho kim loại tác dụng với axit * Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl + H 2 2 Cách thu khí hiđro giống *Cách thu: 2 cách Khí hiđro được thu bằng cách - Đẩy không khí nàovà khi khác điều cách chế thutrong khí phòng oxi như thí - Đẩy nước nghiệm.thế nào? Vì sao?
- Bình kíp Bình kíp đơn giản
- CHỦ ĐỀ: HIĐRO I. TÍNH CHẤT Trong các phản ứng sau, nguyên tử 1. Tính chất vật lí Zn, Fe đã thay thế nguyên tử nào của axit 2. Tính chất hóa học và CuSO4? Các phản ứng dưới đây có II. ỨNG DỤNG điểm gì giống nhau? III. ĐIỀU CHẾ IV. PHẢN ỨNG THẾ Phản ứng thế là phản ứng hóa học a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế b) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất Giống nhau: VD : Đơn chất tác dụng hợp chất Nguyên tử đơn chất thay thế nguyên Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ to tử của một nguyên tố trong hợp chất H2 + CuO ⎯⎯→ H2O + Cu Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
- LUYỆN TẬP Câu 4: Dẫn 6,72 lit khí H2 qua Fe2O3, đun nóng. Tính khối lượng Fe thu được. Giải Giải 8,1 6,72 n==0,3( mol ) nmol==0,3() Al 27 H2 22,4 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 to 3H2 + Fe2O3 ⎯ ⎯→ 2Fe + 3H2O 0,3mol 0,45mol 0,15mol 0,45mol 0,3mol 0,1mol 0,2mol 0,3mol a)0,15.342 mgAl() SO == 51,3( ) mgFe ==0,2.5611,2() 24 3 Câu 5: Hòa tan 8,1 gam Al vào dung b)0,45.22,4 Vl == 10,08( ) H2 dịch H2SO4 . Hãy tính: a) Khối lượng muối thu được b) Thể tích khí thu được ở đktc