Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 42,43,44: Oxit - Axit - Bazo - Muối - Phan Thị Tư Em

I. Oxit

1. Định nghĩa

Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi

Nguyên tố kia là kim loại hoặc phi kim

VD: P2O5 , Fe3O4 , SO2, CO2 …

2. Công thức hóa học

CTTQ oxit MxOy

a, b là hóa trị của M,O

Theo quy tắc hóa trị: x.a = y.b

ppt 56 trang minhlee 10/03/2023 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 42,43,44: Oxit - Axit - Bazo - Muối - Phan Thị Tư Em", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_424344_oxit_axit_bazo_muoi_phan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 42,43,44: Oxit - Axit - Bazo - Muối - Phan Thị Tư Em

  1. 10 MÔN HÓA HỌC 8 Tuần 22, 23. Tiết 42,43,44 CHỦ ĐỀ: OXIT – AXIT – BAZO – MUỐI (3 TIẾT) GV: Phan Thị Tư Em
  2. Tuần 22, 23. Tiết 42,43,44 CHỦ ĐỀ: OXIT – AXIT – BAZO – MUỐI (3 TIẾT) I. Oxit Dựa vào thành phần nguyên tố hãy 1. Định nghĩa phân loại oxit 2. Công thức hóa học 3. Phân loại Oxit axit là gì và nêu VD Có 2 loại chính: a.Oxit axit : : Oxit bazo là gì và nêu VD b.OxitOxit axit bazo : thường : thường là oxitlà oxit của của phi kimkim loạivà tương và tương ứng ứngvới mộtvới mộtaxit bazo VD:VD: OxitOxit bazoaxit tương tương ứng ứng với với axit một bazo NaSO22O H 2 NaOHSO3 CuOCO2 H 2Cu(OH)CO3 2 SOFe23O3 H2Fe(OH)SO4 3 P2O5 H3PO4 N2O5 HNO3
  3. I – AXIT •
  4. I - AXIT 3. Phân loại Axit gồm : • Axit không có oxi: HCl, H2S • Axit có oxi: HNO3, H2SO4, H3PO4
  5. II- AXIT 4. Tên gọi • Axit có oxi • Cách gọi tên: Tên axit: axit + tên Phi kim + ic • Ví dụ: HNO3 (Axit nitric), H2SO4 (Axit sunfuric) • Axit không có oxi • Cách gọi tên: axit + tên phi kim + hiđric • Ví dụ: H2S (axit sunfuhiđric), HCl (axit clohiđric) • Axit có ít oxi • Cách gọi tên: axit + PK + ơ • Ví dụ: H2SO3 (axit sunfurơ). Gốc =SO3 có tên là sunfit
  6. III– BAZƠ 1. Khái niệm * Một số bazơ thường gặp : Natri Hiđroxit (Xút ăn da) NaOH, Kali Hiđroxit (Potash ăn da) KOH, Canxi Hiđroxit (Vôi tôi) Ca(OH)2, * Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm Hiđroxit (– OH). * Vì nhóm hiđroxit hóa trị I nên kim loại có hóa trị bao nhiêu thì liên kết với bấy nhiêu nhóm Hiđroxit
  7. III- BAZƠ 3. Tên gọi * Tên bazơ = Tên kim loại (nếu kim loại có nhiều hoá trị gọi tên kèm theo tên hoá trị) + hiđroxit. * Ví dụ: - NaOH : Natri hiđroxit ; - Ca(OH)2 : Canxi hiđroxit ; - Cu(OH)2 : Đồng (II) hiđroxit ; - Fe(OH)3 : Sắt (III) hiđroxit.
  8. III- BAZƠ 4. Phân loại • Bazơ tan (được gọi là kiềm), tan được trong nước: NaOH; Ca(OH)2 • Bazơ không tan, không tan được trong nước: Fe(OH)3; Cu(OH)2
  9. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Cho các chất sau: Fe(OH)3, H2SO4, NaOH, Cu(OH)2, HCl. Chất nào là Axit? chất nào là Bazơ? gọi tên các axit, bazơ đó. BAZƠ AXIT H SO : Axit sunfuric Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit 2 4 NaOH: Natri hiđroxit HCl: Axit clohiđric Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit
  10. Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit . VD: NaCl, CaCO3, CuSO4,
  11. Hãy tìm đặc điểm giống nhau trong thành phần phân tử của muối với: + Bazơ? + Axit? Muối - Bazơ Muối -Axit Giống - Cã nguyªn tö - Cã gốc nhau kim lo¹i (M) axit (A)
  12. I. OXIT II. AXIT: III. BAZƠ: IV. MUỐI: 1. Khái niệm: 2. Công thức hóa học: M: Kim loại A: Gốc axit MxAy Với x: chỉ số nguyên tử kim loại VD: y: chỉ số gốc axit (x, y là những số nguyên) I II Nax (CO3)y Na2CO3 II II Cux (SO4) y CuSO4
  13. Bài tập 1: Hãy lập công thức hóa học của muối tạo bởi kim loại và gốc axit trong bảng sau: STT Kim loại Gốc axit CTHH của muối 1 Ca (II) = SO4 CaSO4 2 Fe (III) – Cl FeCl3 3 K (I) – HSO 4 KHSO4 4 Na (I) ≡ PO 4 Na3PO4
  14. Bài tập 2: Gọi tên các muối có công thức hóa học sau: 1. CaCaSOSO44 Canxi sunfat 2. NaNaHCOHCO33 Natri hiđrocacbonat 3. KKHH2PO4 Kali đihiđrophotphat 4. FeFe(NO(NO33))33 Sắt (III) nitrat 5. NaNaClCl Natri clorua (Muối ăn) Tên Muốimuối : đượcTên kim gọi loại tên( theokèm hoá trình trị nếu tự kim nào loại có? nhiều hoá trị) + tên gốc axit
  15. 1. Dựa vào thành phần, muối có thể chia làm mấy loại? 2. Em hãy phân loại những muối dưới đây: 1. CaCaSOSO44 Canxi sunfat 2. NaNaHCOHCO33 Natri hiđrocacbonat 3. KKHH2PO4 Kali đihiđrophotphat 4. FeFe(NO(NO33))33 Sắt (III) nitrat 5. NaNaClCl Natri clorua (Muối ăn) Muối trung hoà Muối axit
  16. Bài tập 3: Em hãy gọi tên và phân loại các chất sau: Muối Muối CTHH Tên gọi Axit Bazơ Trung Axit hòa H3PO4 Axit photphoric x Zn(OH)2 Kẽm hi®roxit x Al2(SO4)3 Nhôm sunfat x Na2HPO4 Natri hiđrophotphat x Fe(OH)3 Sắt (III) hi®roxit x
  17. 2 3 1 4 6 5
  18. 5 Điểm C2: Dãy các chất nào sao đây đều là muối ? a. FeO, K2O, ZnCl2 b. H2SO4, HCl, Ca(HCO3)2 c. KOH, Mg(OH)2, KCl d. NaCl, AlCl3, Ca(HCO3)2
  19. 5 Điểm Câu 3: Đọc tên chất có công thức hóa học sau: Ca(HCO3)2 Canxi hiđrocacbonat
  20. 5 Điểm Câu 5: Đọc tên chất có công thức hóa học sau: Na2SO4 Đáp án: Natri sunfat
  21. SƠ ĐỒ TƯ DUY
  22. BÀI TẬP Bài 2: Viết công thức hoá học của các axít có gốc axít cho dưới đây và cho biết tên của chúng. (-Cl, = SO3, = SO4, = S, - NO3.) ➢Trả lời : • Các axit với công thức và tên gọi tương ứng là: • Ứng với gốc -Cl ta có axit clohiđric HCl • Ứng với gốc = SO3 ta có axit sunfurơ H2SO3 • Ứng với gốc = SO4 ta có axit sunfuric H2SO4 • Ứng với gốc = S ta có axit sunfuhiđric H2S • Ứng với gốc -NO3 ta có axit nitric HNO3
  23. BÀI TẬP Bài 4: Công thức hóa học ứng với các tên gọi sau là: Kẽm clorua, Nhôm sunfat, Sắt (III) nitrat, Kali hiđrocacbonat, Natri hiđrosunfat. ➢Trả lời : • Kẽm clorua: ZnCl2 • Nhôm sunfat: Al2(SO4)3 • Sắt (III) nitrat: Fe(NO3)3 • Kalihiđrocacbonat: KHCO3 • Natrihiđrosunfat: KHSO4
  24. TRÒ CHƠI Ô CHỮ Hãy giải ô chữ sau nhờ vào hiểu biết của mình. Sau khi thêm một số dấu thích hợp vào từ tìm được ở cột màu sẫm, em tìm được chữ gì ? Nêu định nghĩa về các từ trong cột màu sẫm đó. Ô chữ gồm có 12 dòng, mỗi dòng là tên của một chất. Các câu hỏi gợi ý được đưa ra ở dưới đây (lưu ý tính từ trên xuống dưới được đánh số từ 1 đến 12 phải hiểu nôm na là dòng 1 câu 1, dòng 2 câu 2, dòng 3 câu 3, , dòng 12 câu 12).
  25. 1. Nguyên tố chủ yếu cấu tạo nên xương. 2. Một loại khí hiếm có kí hiệu là Xe. 3. Một loại khí không màu, mùi trứng thối, được tạo bởi các nguyên số S và H. 4. Khí cấu tạo bởi các nguyên tố Sb và H (Sb hóa trị III). 5. Tên một loại quặng bari có công thức hóa học là BaSO4. 6. Tên gọi chung của rượu, cồn. 7. Điền vào chỗ ( ) : Hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt biến một phần tinh bột thành khi ta nhai cơm.
  26. ĐÁP ÁN GIẢI Ô CHỮ 1. Canxi 7. Maltozơ 2. Xenon 8. Oxi 3. Hiđro sunfua 9. Amoniac 4. Stibin 10. Urê 5. Barit 11. Ozon 6. Etanol 12. Natri clorua
  27. Từ hàng dọc là Axit – Bazơ – Muối. ❑Axit : Phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng kim loại. ❑Bazơ : Phân tử bazơ có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH). ❑Muối : Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.