Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40: Không khí - Sự cháy - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

 1) Trong khi P cháy, mực nước trong ống thủy tinh thay đổi như thế nào?

 2) Chất gì trong ống đã tác dụng với P để tạo ra khói trắng P2O5 ? Viết PTHH

1) Mực nước trong ống từ vạch 1 dâng lên đến vạch thứ 6.

2) chất ban đầu trong ống là khí oxi (O2)

PTHH : 4P + 5O2 à 2P2O5

ppt 27 trang minhlee 10/03/2023 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40: Không khí - Sự cháy - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_40_khong_khi_su_chay_truong_thc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 40: Không khí - Sự cháy - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. HÓA HỌC 8 Tuần 22 Tiết 40:
  2. I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ : Các em xem thí nghiệm Và thaot luận trong 3’: Photpho ñoû 6 6 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1
  3. 1) Mực nước trong ống từ vạch 1 dâng lên đến vạch thứ 6. 2) chất ban đầu trong ống là khí oxi (O2) to PTHH : 4P + 5O2 → 2P2O5 3) Khí oxi chiếm bao nhiêu phần thể tích không khí ? 1 VOxi = Vkhông khí 5 Thực tế khí Oxi chiếm tỉ lệ 21 % Vkk , phần còn lại là khí nitơ chiếm 78%
  4. I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ : AI NHANH TAY HƠN Quan sát hình vẽ và điền vào chổ trống ( )
  5. I . THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ : Chúng ta có kết luận gì về thành phần của không khí? Kết luận: Không khí là một hổn hợp khí, trong đó khí O2 chiếm 21% ( = 1/5 ), 78% khí nitơ 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm, bụi, )
  6. Quan sát hình ảnh , THẢO LUẬN 3’ cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và hậu quả của sự ô nhiễm.
  7. II . BẢO VỆ KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH , TRÁNH Ô NHIỄM: Hãy nêu các biện pháp bảo vệ không khí. Kết luận: - Bảo vệ không khí là trách nhiệm của mỗi người, mỗi quốc gia - Các biện pháp tích cực bảo vệ không khí: bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh.
  8. Höôùng daãn baøi 7 trang 99 – SGK: a) 1giôø – 0,5m3 VKK 24 giôø – x ? m3 VV= 21% OKK2 (hít vaøo) 1 V = V b) O 2(caàn duøng) 3 O 2 (hít vaøo) Ñaùp soá: 0,84 m3
  9. III. Sự cháy - Sự Oxi hóa chậm Các em hãy cho VD về hiện tượng cháy và cho biết sự cháy 1.Sự cháy là gì ? Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt So sánh sự cháy của P trong và phát sáng không khí và trong bình khí oxi VD: Sự cháy của than, củi như thế nào ? So sánh sự cháy của P trong không khí và trong bình khí oxi (xem SGK) Các em thường thấy các vật bằng sắt để lâu ngày trong 2. Sự oxi hóa chậm không khí bị gỉ sét. Đó là sự oxi hóa chậm. Vậy sự oxi hóa chậm Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa , là gì ? có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng VD: Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ
  10. Câu 1: Trong không khí Oxi Câu 3: Đốt cháy 6g oxi và 7g P chiếm bao nhiêu phầntrăm thể trong bình. Sau phản ứng chất nào tích? còn dư? A.Photpho A. 21% B. Oxi B. 79% C. Không xác định được C. 21% D. Cả hai chất D. 0% Câu 4: Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì? Câu 2: Thành phần các chất trong không A. Chặt cây xây cầu cao tốc khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxi, 1% các chất khác B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi B. 91% Nitơ, 8% Oxi, 1% các chất khác trường C. 50% Nitơ, 50% Oxi C. Trồng cây xanh D. 21% Oxi, 78% Nitơ, 1% các chất khác D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp
  11. Câu 9: Làm thế nào để dập tắt sự cháy? A. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy B. Cách li chất cháy với oxi C. Quạt D. A & B đều đúng