Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 30: Thực hành 4 "Điều chế - Thu khí oxi. Thử tính chất của oxi" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Dụng cụ:

- Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm và giá thí nghiệm.

- Môi sắt, đèn cồn, bật lửa, đũa thủy tinh.

- Nút cao su, ống dẫn khí.

- Bình thu khí , bông gòn, ...

- Que đóm

Hoá chất:

- KMnO4 hoặc KClO3   và MnO2

- S (bột).

ppt 19 trang minhlee 10/03/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 30: Thực hành 4 "Điều chế - Thu khí oxi. Thử tính chất của oxi" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_30_thuc_hanh_4_dieu_che_thu_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 30: Thực hành 4 "Điều chế - Thu khí oxi. Thử tính chất của oxi" - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. - Nguyên liệu điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm: KMnO4, KClO3 những hợp chất giàu oxi, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. ? Điều chế oxi bằng phương pháp nào . Phân hủy ( nhiệt phân) ? Thu khí oxi bằng cách nào. Đẩy nước hoặc đẩy không khí
  2. Bài 30: Thực hành 4 HÓA HỌC 8
  3. Điều chế khí oxi. Thử tính chất hóa học của oxi Nguyên liệu Hiện tượng quan sát Giải thích và viết ( màu sắc, được PTHH trạng thái) TN 1: Điều chế KMnO4 có Điều khí O2 từ màu: chế O2 KMnO4 - Trạng thái Thu khí O2 - Lọ để - Lọ để Nhận biết Dùng O 2 TN 2: Đốt S trong - S màu Ngọn lữa thử không khí -Trạng thái TCHH của O2 Đốt S trong Ngọn lữa khí O2
  4. Điều chế khí oxi. Thử tính chất hóa học của oxi Nguyên liệu Hiện tượng quan sát Giải thích và viết ( màu sắc, được PTHH trạng thái) TN 2: Đốt S trong - S màu Ngọn lữa thử không khí -Trạng thái TCHH 3// của O2 %B3nh+trong+kh%C3%AD+oxiĐốt S trong Ngọn lữa khí O2
  5. Thu khí O2 bằng cách đẩy không khí là do: == khí oxi nặng hơn không khí khí oxi tan trong nước miệng ống nghiệm để ngữa == miệng ống nghiệm để úp
  6. t0 ↑ 2 KMnO4 ⎯ ⎯→ K2MnO4 + MnO2 + 1 O2 (1) ↑ 2 KClO3 2 KCl + 3 O2 (2) Nếu dùng 2 mol KMnO4 và 2 mol KClO3, số mol O2 thu được là: pt (1) n O2 = 1 mol, pt (2) n O2 = 1 mol pt (1) n O2 = 2 mol, pt (2) n O2 = 2 mol pt (1) n O2 = 1 mol, pt (2) n O2 = 2 mol pt (1) n O2 = 1 mol, pt (2) n O2 = 3 mol
  7. MOÄT SOÁ KÓ NAÊNG & KIEÁN THÖÙC CAÀN NHÔ Ù 1/ Để tránh vỡ ống - phải hơ nóng đều ống nghiệm nghiệm - tháo ống thu khí điều chế O2 xong 2/ Miếng bông gòn cản các tinh thể KMnO4 thoát ra trong ống nghiệm ngoài 3/ thu khí O2 bằng Do O2 ít tan trong nước cách đẩy nước 4/ Nhận biết khí O2 - dùng que đón có than hồng => bùng cháy - dùng que đóm đang cháy => ngọn lữa bình thường cháy mạnh mẽ hơn
  8. HẸN GẶP LẠI TIẾT HỌC SAU.