Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 29: Bài luyện tập 5 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
Câu 5. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.
B. Khí oxi nặng hơn không khí.
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.
D. Khí oxi ít tan trong nước.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 29: Bài luyện tập 5 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_bai_29_bai_luyen_tap_5_truong_thcs_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Bài 29: Bài luyện tập 5 - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- CAÛM ÔN QUÍ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH THAM DÖÏ TIEÁT HOÏC.
- * Giaûi caùc oâ haøng ngang ñeå tìm caùc chöõ caùi cuûa oâ töø khoùa ( nhöõng chöõ ñoù ñöôïc ñaùnh daáu baèng oâ maøu hoàng ) * Khi đoán ñöôïc oâ töø khoùa coù theå traû lôøi luoân.
- 3 4 OXI KHÔNG KHÍ 21% 78% 1%
- Câu 4. Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là A. KMnO4. B. KClO3. C. KNO3. D. Không khí, nước. Câu 5. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất A. Khí oxi nhẹ hơn không khí. B. Khí oxi nặng hơn không khí. C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. D. Khí oxi ít tan trong nước. Câu 6. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp? t0 A. CuO + H2 Cu + H2O. B. CaO + H2O Ca(OH)2. t0 C. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. D. CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 +H2O.
- II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài tập 1. Vieát caùc phöông trình hoùa hoïc bieåu dieãn söï chaùy cuûa caùc ñôn chaát: Cacbon, photpho, hiñro, nhoâm vaø goïi teân caùc saûn phaåm. to Cacbon ch¸y trong oxi C + O2 ⎯⎯ → CO2 Cacbon ®ioxit Điphotpho pentaoxit Photpho ch¸y trong oxi 4P + 5O2 2P2O5 Nước Hi®ro ch¸y trong oxi 2H2 + O2 2H2O Nh«m oxit Nh«m ch¸y trong oxi 4Al + 3O2 2Al2O3
- Bài tập 3 (A2). Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam magie trong khí oxi. a. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng? b. Nếu dùng kali clorat KClO3 (có xúc tác MnO2) để điều chế lượng khí oxi trên thì khối lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? (O = 16 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Mn = 55) Bài giải Tính số mol Mg: nMg = 4,8 : 24 = 0,2 (mol) to a. PTHH: 2Mg + O2 ⎯ ⎯ → 2MgO 2 : 1 : 2 0,15 0, 075 (mol) => VO2 (đktc) = 0,075 . 22,4 = 1,68 (l) o ⎯ MnO⎯ ⎯2⎯,t → b. PTHH: 2KClO3 2KCl + 3O2 2 2 : 3 0,05 mKClO3 = n. M = 0,05 . 122,5 = 6,125 (g)
- to PTHH: 4P + 5O2 ⎯ ⎯ → 2P2O5 4 : 5 : 2 0,2 -> 0,25 -> 0,1 (mol) a. Sau phản ứng oxi dư nO2(dư)= 0,35 – 0,25 = 0,1 (mol) => mO2(dư) = 0,1 . 32 = 3,2 (g) b. Khoái löôïng P2O5 taïo thaønh mP = n . M = 0,1 . 142 = 14,2 (g)