Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

- Đa số muối sắt (II) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước. 

thí dụ : FeSO4.7H2O ; FeCl2.4H2O…

- Muối sắt (II) dễ bị oxi hoá thành muối sắt (III)

2FeCl2 + Cl2 ® 2FeCl3

-Đa số muối sắt (III) tan trong nước, khi kết tinh ở dạng ngậm nước. 

thí dụ : Fe2(SO4 )3.9H2O ; FeCl3.6H2O…

-Muối sắt (III) có tính oxi hoá dễ bị khử thành muối sắt (II)

FeCl3 +  2Fe    ® 3FeCl2

ppt 20 trang minhlee 10/03/2023 2780
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_32_hop_chat_cua_sat_truong_thcs.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 32: Hợp chất của sắt - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. SẮT VÀ MỘT SỐ Chương 7 KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài HỢP CHẤT CỦA SẮT 32
  2. OXIT SẮT(II) HỢP CHẤT HIDROXIT SẮT SẮT (II) BÀI 32: (II) HỢP CHẤT MUỐI SẮT (II) CỦA SẮT OXIT SẮT (III) HỢP CHẤT SẮT HIDROXIT SẮT (III) (III) MUỐI SẮT (III)
  3. BÀI 32: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT II. HỢP CHẤT SẮT (III) Fe2O3 Fe(OH)3 FeCl3 Hiđroxit Fe (III)
  4. HỢP CHẤT SẮT (II) HỢP CHẤT SẮT (III) 2. SẮT(II) HIDROXIT 2. SẮT(III) HIDROXIT - Chất rắn màu trắng hơi xanh, không Là chất rắn màu nâu đỏ, không tan tan trong nước nhưng dễ tan trong trong nước nhưng dễ tan trong dung dung dịch axit. dịch axit. - Ở nhiệt độ thường, không khí (có oxi -Phân hủy ở nhiệt độ cao và hơi nước) oxh nhanh chóng Fe(OH)2 → Fe(OH)3. t0 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 ↓ -Điều chế : dung dịch muối Fe(II) + dd kiềm Điều chế : cho dd muối Fe(III) + dd kiềm FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
  5. BÀI 32: HỢP CHẤT CỦA SẮT I. HỢP CHẤT SẮT (II) Tính chất hóa học Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe (II) là tính khử Ngoài ra hợp chất Fe (II) còn thể hiện tính oxi hóa
  6. BÀI 41: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA SẮT I. HỢP CHẤT SẮT (II) Chất diệt sâu Ứng dụng bọ FeSO4 Pha chế sơn
  7. BÀI TẬP Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt (III) và hợp chất sắt (II) lần lượt là: A.Tính khử và tính khử B. Tính oxi hóa và tính oxi hóa C.C Tính oxi hóa và tính khử D. Tính khử và tính oxi hóa
  8. BÀI TẬP Câu 3. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) : o A. Fe2O3 tác dụng với Al, t B. dd FeCl3 tác dụng với Cu C. dd FeCl3 tác dụng với Fe D.D dd Fe(NO3)3 tác dụng với dd NaOH
  9. BÀI TẬP Câu 5. Cho dãy các chất: Fe,Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)Fe(OH)22, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) là: A. 5. B. 2. C. 4. DD. 3.
  10. BÀI TẬP Cho các dung dịch mất nhãn gồm: FeCl2, FeCl3, MgCl2. Phân biệt chúng bằng phương pháp hóa học - Trích các mẫu thử và nhỏ dung dịch NaOH vào các mẫu thử - Nếu có kết tủa nâu đỏ là FeCl3: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3↓ + 3NaCl - Nếu có kết tủa trắng rồi để lâu chuyển thành màu nâu đỏ là FeCl2: FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2↓ + 3NaCl 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 - Nếu có kết tủa trắng là MgCl2: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 ↓ + 3NaCl