Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 14: Vật liệu polime - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
I. CHẤT DẺO
1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit
b. Vật liệu compozit
- Là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau
- Thành phần:
+ Chất nền (polime)
+ Chất độn ( sợi, bột, bột nhẹ, bột tan….)
+ Các chất phụ gia
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 14: Vật liệu polime - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_12_bai_14_vat_lieu_polime_truong_thcs.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 12 - Bài 14: Vật liệu polime - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng
- BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit a. Chất dẻo - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo - Tính dẻo là tính bị biến dạng khi chịu tác dụng của nhiệt, áp lực bên ngoài và vẫn giữ nguyên được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng.
- BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO 1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit So sánh chất dẻo và vật liệu compozit về thành phần và tính chất?
- Tranh, phù điêu nghệ thuật bằng Compozit
- Poli(vinyl Poli(metyl Poli(phenol- Polietilen Nhóm 1 Nhómclorua) 2 metacrylat)Nhóm 3 fomanđehitNhóm 4 PE PVC PMM PPF Công thức Tính chất Ứng dụng Điều chế
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PE Màng PE là loại màng thông dụng trong bao bì Làm túi đựng Làm màng mỏng
- Poli(vinyl clorua) - PVC 0 nCH CH t , p, xt CH CH Công thức2 2 n Cl Cl Chất rắn vô định hình, cách điện tốt, Tính chất bền với axit Làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, Ứng dụng vải che mưa Điều chế
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PVC Làm vải che mưa Làm Làm da giả hoa nhựa
- Poli(metyl metacrylat) - PMM COOCH3 0 nCH C COOCH t , p, xt Công2 thức 3 CH2 C n CH3 CH3 Tính chất Chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt Chế tạo thủy tinh hữu cơ Ứng dụng Điều chế
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PMM Thấu kính Kính máy bay Răng giả Kính ô tô Nữ trang Kính bảo hiểm
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA PPF Vỏ máy Ổ điện Sơn Đui đèn Vecni
- Em biết gì về thực trạng sử dụng túi nilon ở nước ta? Tác hại của túi nilon?
- Cống rãnh bị ngập úng vì rác nilon Túi nilon làm ô nhiễm môi trường đất, nước
- Ảnh hưởng của vật liệu polime tới môi trường
- - Cần hạn chế thải ra môi trường xung quanh và có biện pháp tái sử dụng hoặc xử lý chất thải có hiệu quả nhất - Học sinh phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường
- BÀI 14 : VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO II. TƠ 1. Khái niệm 2. Phân loại Tơ thiên nhiên: Bông, len, tơ tằm Tơ được phân thành mấy loại? Đó là những loại Tơnào? tổng Lấy hợp:ví dụ minhtơ poliamit họa? Tơ hóa học Tơ bán tổng hợp: tơ visco
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ THIÊN NHIÊN Bông
- MỘT SỐ VÍ DỤ VỀ TƠ HÓA HỌC Sợi tổng hợp, sợi tơ nhân tạo Khăn quàng bằng tơ visco cao cấp Tơ nhân tạo
- Tơ nilon - 6,6 Tơ nitron (olon) Tính chất Ứng dụng Điều chế
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NILON-6,6 BÍT TẤT VẢI DÂY CÁP DÂY DÙ LƯỚI ĐÁNH CÁ
- MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA TƠ NITRON
- CỦNG CỐ Câu 2: Nhóm vật liệu có nguồn gốc từ polime thiên nhiên là: A.Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, P.E B.B Tơ visco, tơ axetat, hồ tinh bột. C. Tơ tằm, tơ visco, nilon-6,6; P.S . D. P.E, tơ nitron, tơ axetat, keo epoxi.
- CỦNG CỐ Câu 4: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 105000. Số mắt xích ( trị số n) gần đúng trong công thức của polime trên là: A.A. 1544 B. 1540 C.1944 D. 1454
- CỦNG CỐ Câu 6: Phân tử khối trung bình của P.S là 12480. Số mắt xích ( trị số n) gần đúng trong công thức của polime trên là: A. 1200 B. 2400 C.C. 120 D. 1454