Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 24: Hợp chất của Cacbon - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

A. Cacbon monooxit (CO)

I. Tính chất vật lý

- Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí ít tan trong nước, t0h/l =-191,50C, t0h/r =-205,20C.

- Rất bền với nhiệt và rất độc

II. Tính chất hoá học

1/ Là oxit không tạo muối (oxit trung tính)

CO không tác dụng với nước, axit và dd kiềm ở đk thường

2/ CO là chất khử mạnh

- CO cháy trong không khí cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt:       

         2CO(k) + O2(k)           2CO2(k)

- Khử nhiều oxit kim loại ( trừ MgO, Al2O3….)ở nhiệt độ cao:

        Fe2O3 + 3CO          2Fe + 3CO2 

ppt 34 trang minhlee 10/03/2023 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 24: Hợp chất của Cacbon - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_tiet_24_hop_chat_cua_cacbon_truong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Tiết 24: Hợp chất của Cacbon - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. TIẾT 24 – BÀI 16
  2. A. Cacbon monooxit (CO) II. Tính chất hoá học 1/ Là oxit không tạo muối (oxit trung tính) CO không tác dụng với nước, axit và dd kiềm ở đk thường 2/ CO là chất khử mạnh - CO cháy trong không khí cho ngọn lửa màu lam nhạt tỏa nhiệt: t0 2CO(k) + O2(k) ⎯⎯→ 2CO2(k) - Khử nhiều oxit kim loại ( trừ MgO, Al2O3 .)ở nhiệt độ cao: Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
  3. A. Cacbon monooxit (CO) III. Điều chế Khí than ướt chứa trung bình khoảng 44%CO, còn lại là các khí khác như CO2, H2, N2 Khí than khô (khí lò gas) chứa khoảng 25%CO, ngoài ra còn có N2, CO2, một lượng nhỏ các khí khác. Khí than ướt và khí than khô được dùng làm nhiên liệu khí.
  4. Các nguồn sinh ra CO? Khí CO được sinh ra khi đốt cháy không hết nhiên liệu hoá thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác.
  5. Nguyên nhân gây độc của khí CO? Khí CO có khả năng kết hợp hóa học với hemoglobin trong máu tạo thành chất bền, làm cho hemoglobin mất tác dụng vận chuyển oxi từ phổi đến các tế bào. CẢNH BÁO NGỘ ĐỘC CO KHI ĐỐT THAN ĐỂ SƯỞI ẤM
  6. B. Cacbon đioxit (CO2) II. Tính chất hóa học 1/CO2 không cháy, không duy trì sự cháy, dùng dập tắt các đám cháy ( trừ đám cháy Mg, Al ) 2/CO2 là oxit axit - Khi tan trong nước CO2 + H2O H2CO3 -Tác dụng với oxít bazơ và bazơ tạo muối . CO2 + NaOH → NaHCO3 CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
  7. Câu hỏi 1. Hiệu ứng nhà kính là gì? Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính? 2. Nêu các nguồn sinh ra CO2? Làm thế nào để giảm lượng CO2 thoát ra môi trường?
  8. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến Việt Nam Việt Nam là nước nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu Hiện tượng bão, lũ xảy ra đặc biệt nghiêm trọng
  9. Ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính đến Việt Nam Việt Nam là nước nằm trong vùng chịu ảnh hưởng nặng nhất của biến đổi khí hậu Nắng nóng gay gắt Triều cường gây ngập đường phố
  10. B. CácCACBON nguồn ĐIOXITsinh ra CO (CO2 2) Đốt các nhiên liệu hóa thạch
  11. Các biện pháp giảm lượng CO2 thoát ra môi trường - Thay nhiên liệu hóa thạch bằng các nhiên liệu sạch. - Trồng nhiều cây xanh nhằm làm giảm lượng khí CO2 trong bầu khí quyển, từ đó làm giảm hiệu ứng nhà kính.
  12. Các biện pháp giảm lượng CO2 thoát ra môi trường - Sử dụng các phương tiện giao thông xanh: đi bộ, xe đạp, xe buýt vừa tiết kiệm được túi tiền lại vừa bảo vệ môi trường.
  13. C. Axit cacbonic (H2CO3) - Là axit yếu 2 nấc, kém bền, dễ bị phân huỷ thành CO2 và H2O + - H2CO3 H + HCO3 - + 2- HCO3 H + CO3 - Có khả năng tạo ra 2 loại muối: muối hiđrocacbonat và muối cacbonat
  14. Bảng tính tan các chất trong nước Cation Anion + + + + 2+ + 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ 3+ 3+ 2+ 3+ Li Na K NH4 Cu Ag Mg Ca Sr Ba Zn Hg Al Sn Pb Bi Cr Mn Fe Cl- T T T T T K T T T T T T T T I - T T T Br- T T T T T K T T T T T I T T I - T T T I- T T T T - K T T T T T K T T K T K - - NO3 T T T T T T T T T T T T T - T T T T T - CH3COO T T T T T T T T T T T T T - T - - T - S2- T T T T K K - T T T K K - K K K - K - SO 2- 3 T T T T K K K K K K K K - - K K - K K 2- SO4 T T T T T I T K K K T - T T K - T T T 2- CO3 T T T T - K K K K K K - - - K K - K - 2- SiO3 T T T - - - K K K K K - K - K - - K K 2- CrO4 T T T T K K T I I K K K - - K K T K - 3- PO4 K T T T K K K K K K K K K K K K K K K OH- T T T T K - K I I T K - K K K K K K K
  15. D. Muối cacbonat I. Tính chất 3/Tác dụng với dd kiềm Các muối hiđrocacbonat dễ dàng t/dụng với dd kiềm NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O . 4/Phản ứng nhiệt phân - Muối cacbonat trung hòa của kim loại kiềm bền với nhiệt - Các muối còn lại dễ bị phân hủy khi đun nóng: t0 CaCO3 → CaO + CO2 . t0 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O II. Ứng dụng: (SGK )
  16. CỦNG CỐ Câu 2: Cho khí CO đi qua hỗn hợp đun nóng gồm các oxit CuO, MgO, FeO, Al2O3. Các chất rắn thu được sau phản ứng là: A. Cu, Mg, Fe, Al B. Cu, Mg, Fe, Al2O3 C. Cu, MgO, Fe, Al2O3 D. CuO, MgO, Fe, Al2O3
  17. CỦNG CỐ Câu 4: Cho 11,2 lit CO2 (đktc) tác dụng với 350 ml KOH 2M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Tính m? A. 57,6 gam B. 56,7 gam C. 45,8 gam D. 58,4 gam