Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 40: Ancol - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

II. ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP

1. Đồng phân: có 3 loại.

- Đồng phân về vị trí nhóm chức.

- Đồng phân về mạch cacbon.

- Đồng phân về nhóm chức.

Thí dụ: Viết các đồng phân ancol của C4H9OH.

ppt 21 trang minhlee 10/03/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 40: Ancol - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_40_ancol_truong_thcs_thpt_my_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 40: Ancol - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Bài 40. ANCOL
  2. I. ĐỊNH NGHĨA - PHÂN LOẠI 1. Định nghĩa: 2. Phân loại: Ancol Phân loại theo cấu tạo gốc Phân loại theo số lượng hidrocacbon nhóm hidroxyl C2H5OH Ancol no, bậc I Ancol đơn chức (có 1 nhóm OH) (monoancol) Xiclo-C6H11OH Ancol no, bậc II Ancol đơn chức (monoancol) (CH3)3COH Ancol no, bậc III Ancol đơn chức (monoancol) HO-CH2CH2-OH Ancol no, bậc I Ancol đa chức (poliancol) HO-CH2CHOH-CH2-OH Ancol no, bậc I,II Ancol đa chức (poliancol) RCH=CH-CH2-OH Ancol không no, bậc I Ancol đơn chức (monoancol) C6H5CH2OH Ancol thơm, bậc I Ancol đơn chức (monoancol)
  3. II. ĐỒNG PHÂN - DANH PHÁP 1. Đồng phân 2. Danh pháp: a. Tên thông thường: (gốc – chức) Ancol + tên gốc ankyl + ic Thí dụ: CH3OH ancol metylic C2H5OH ancol etylic CH3 – CH – OH CH3 ancol isopropylic
  4. CH3CH2CHCH3 OH butan-2-ol CH3CH2CH2CH2OH butan-1-ol CH3- CH- CH2OH CH3 2-metylpropan-1-ol
  5. III. TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Các ancol là chất lỏng hoặc rắn ở đk thường 0 - T S, khối lượng riêng tăng dần theo chiều tăng của phân tử khối. - Tính tan trong nước giảm khi phân tử khối tăng. - Các ancol có t0 sôi cao hơn các hiđrocacbon có cùng phân tử khối hoặc đồng phân ete của nó là do các phân tử ancol có liên kết hiđro. + Liên kết hiđro giữa các phân tử ancol: O - H O - H O - H O - H R R R R + Giữa các phân tử ancol với nước. O - H O - H O - H O - H R H R H
  6. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng thế nhóm –OH. a. Pứ với axit vô cơ: o ⎯⎯t → C2H5 – OH + H – Br C2H5–Br + H2O b. P/ư ancol: 0 H2SO4, 140 C C2H5 – OH + H –OC2H5 C2H5–O–C2H5 + H2O dietyl ete (ete etylic)
  7. IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 4. Pứ oxi hóa. a. Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn 0 ⎯⎯t → CH3–CH2 – OH + CuO CH3–CHO + Cu + H2O Ancol bậc I + CuO andehit + Cu + H2O CH3-CH-CH3 + CuO CH3-CH-CH3 + Cu + H2O OH O t0 Ancol bậc II + CuO ⎯ ⎯ → xeton + Cu + H2O Ancol bậc III không phản ứng
  8. V. ĐIỀU CHẾ: 1. Phương pháp tổng hợp: a. Cho anken hợp nước 0 H2SO4 , t C2H4 + H2O ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ → C2H5 – OH CnH2n + H2O CnH2n + 1 – OH b. Thủy phân dẫn xuất halogen H2O ⎯⎯⎯→ RX + NaOH t 0 , xt ROH + NaX CH3 – Cl + NaOH CH3 – OH + NaCl
  9. Câu 1: Trong các đồng phân sau, đồng phân nào là ancol no, đơn chức, mạch hở? CH2 OH A. CH2=CH-CH2-OH C. OH B. CH3-CH2-OH D.
  10. Câu 3: Gọi tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo sau? CH3-CH-CH2-CH2-OH C2H5 a. 3-etylbutan-1-ol b. 2-etybutan-1-ol c. 3- metylpentan-1-ol d. 2-etylpentan-1-ol
  11. Câu 5. CTCT nào ứng với tên gọi 2,3-đimetylbutan-1-ol? A. B. C. D.