Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 38: Hệ thống hóa hidrocacbon - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  ANKEN
Phản ứng cộng hidro (phản ứng hidro hóa)
  Điều kiện: xúc tác có thể là: Ni, Pt, Pd
CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3 
Phản ứng cộng halogen (phản ứng halogen hóa)
 CH2= CH2    +  dd Br2(đỏ nâu)    ®   CH2Br - CH2Br
Phản ứng cộng axit, cộng nước
Cộng axit (HCl, HBr, H2SO4 đ …)
Ví dụ: CH2 = CH2 + HCl (khí) à CH3CH2Cl
Cộng nước 
CH2 = CH2 + HOH HCH2 – CH2OH
Phản ứng trùng hợp
nCH2 = CH2                  ( - CH2 – CH2 - )n
Phản ứng oxi hóa
  CnH2n + 3n/2 O2 à nCO2 + nH2O
3CH2=CH2+2KMnO4+ 4H2O à 3 HOCH2 – CH­2OH +   2MnO2 + 2KOH              Etilen glycol
Chú ý: Ankađien cũng làm mất màu dung dịch Brôm và dd thuốc tím KMnO4  giống anken
ppt 22 trang minhlee 10/03/2023 2020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 38: Hệ thống hóa hidrocacbon - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_38_he_thong_hoa_hidrocacbon_tru.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 38: Hệ thống hóa hidrocacbon - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. BÀI 38: HỆ THỐNG HÓA HIDROCACBON I. HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON II. SỰ CHUYỂN HÓA GIỮA CÁC LOẠI HIDROCACBON III. MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ HIDROCACBON
  2.  ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLBE NZEN CTPT
  3. ANKAN ANKEN ANKIN ANKYLB  ENZEN - Ở điều kiện thường; từ C1 đến C4 là chất khí, C5 đến C17 là chất lỏng và còn lại là chất Tính rắn. chất vật - Không màu. lí - Không tan trong nước. - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy tăng dần khi phân tử khối tăng.
  4. ANKEN Phản ứng cộng hidro (phản ứng hidro hóa) Điều kiện: xúc tác có thể là: Ni, Pt, Pd CH2 = CH2 + H2 CH3 – CH3 Phản ứng cộng halogen (phản ứng halogen hóa) CH2= CH2 + dd Br2(đỏ nâu) → CH2Br - CH2Br Phản ứng cộng axit, cộng nước Cộng axit (HCl, HBr, H2SO4 đ ) Ví dụ: CH2 = CH2 + HCl (khí) → CH3CH2Cl Cộng nước CH2 = CH2 + HOH HCH2 – CH2OH Phản ứng trùng hợp xt ,to nCH2 = CH2 ⎯ ⎯⎯ → ( - CH2 – CH2 - )n Phản ứng oxi hóa CnH2n + 3n/2 O2 → nCO2 + nH2O 3CH2=CH2+2KMnO4+ 4H2O → 3 HOCH2 – CH2OH + 2MnO2 + 2KOH Etilen glycol Chú ý: Ankađien cũng làm mất màu dung dịch Brôm và dd thuốc tím KMnO4 giống anken
  5. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG A-BENZEN (C6H6) Phản ứng thế vòng benzen ⎯ bôtFe⎯⎯ → C6H6 + Br2 khí C6H5Br + HBr H 2SO4 C6H6 + HNO3 ⎯ ⎯ ⎯ →C6H5NO2 (Vàng nhạt) + H2O Phản ứng cộng xt ,t0 C6H6 + 3H2 ⎯ ⎯⎯ →C6H12 Phản ứng Oxi hóa t0 C6H6 + 15/2O2 ⎯⎯ →6CO2 + 3H2O Benzen không tác dụng với dd thuốc tím B-TOLUEN (C7H8) Phản ứng thế ở nhánh C7H8 + Br2 khí C7H7Br + HBr Phản ứng Oxi hóa ⎯⎯t0→ C7H8 + 9O2 7CO2 + 4H2O Toluen tác dụng với dd KMnO4 khi có nhiệt độ C-HIĐROCACBON THƠM KHÁC (STIREN-C8H8) Phản ứng với dd Brôm (Cộng ở nhánh) C8H8 + dd Br2 ⎯⎯ → C8H8Br2 Phản ứng trùng hợp Phản ứng oxi hóa C8H8 + 10O2 8CO2 + 4H2O Tương tự toluen stiren cũng làm mất màu KMnO4 khi đun nóng
  6. II-BÀI TẬP Nhận biết các chất khí dưới đây Nhận biết các chất dưới đây bằng phương pháp hóa học: bằng phương pháp hóa học : Benzen, Toluen, stiren Metan, etilen, axetilen, CO2. (Nhóm 1) (Nhóm 2) Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hóa học. Nhận biết các lỏng chất dưới đây Propan, propin, but-2-in, NH 3. bằng phương pháp hóa học: (Nhóm 3) Hexan, penta-1,3-dien, pent-1-in, toluen. ( Nhóm 4)
  7. Nhóm 2: Nhận biết các chất dưới đây bằng phương pháp hóa học : Benzen, Toluen, stiren. Hướng dẫn Trích mỗi mẫu hóa chất một ít để tiến hành thí nghiệm Chất làm mất màu dd brom là stiren C6H5 - CH = CH2 + Br2 → C6H5-CHBr-CH2Br Cho 2 chất còn lại vào dd KMnO4 đun nóng, chất làm mất màu là toluen CH 3 COOK to +2KMnO4 c¸ch thñy + KOH+ + 2MnO2 + H2O
  8. Nhóm 4: Nhận biết các lỏng chất dưới đây bằng phương pháp hóa học: Hexan, penta-1,4-dien, pent-1-in, toluen Hướng dẫn: Cho lần lượt các chất trên vào dung dịch Brôm Penta-1,3-dien và pent-1-in làm mất màu dd Brôm Ni,to CH2=CH-CH2-CH=CH2 + 2Br2 ⎯→ ⎯CH⎯ 2→Br-CHBr-CH2-CHBr-CH2Br CHC-CH2-CH2-CH3 + 2Br2 CHBr2-CBr2-CH2-CH2-CH3 Nhận biết pent-1-in bằng dd AgNO3 trong NH3 CHC-CH2-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3 → CAg C-CH2-CH2-CH3 + NH4NO3 Nhận biết hexan và toluen dùng dd KMnO4 chất làm mất màu là toluen C6H5CH3 + 2KMnO4 → C6H5COOK + KOH + 2MnO2 + H2O
  9. CH2C l A Cl CH3 Cl Cl
  10. Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân ankin có CTPT C5H8 tác dụng với dd AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa màu vàng: A A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  11. Câu 5: Cho các chất sau: metan, etilen, but-2- in và axetilen, kết luận nào sau đây đúng: A.Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch Br2 B.Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 C.Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2 D.Không chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4 C