Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

A/ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG

      I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, cấu tạo.

      II/ Tính chất vật lí.

      III/ Tính chất hoá học.                   

B/ MỘT VÀI HIĐROCACBON THƠM KHÁC.

      I/ Stiren

      II/ Naphtalen (giảm tải)

C/ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM

CÂU HỎI NHÓM 2

Dãy đồng đẵng bezen?

Đồng phân?

pptx 26 trang minhlee 10/03/2023 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_35_benzen_va_dong_dang_mot_so_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. Chương 7 HIDROCACBON THƠM NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN HỆ THỐNG HÓA VỀ HIDROCACBON Một trong những nhà hóa học nổi bật nhất tại Châu Âu từ những năm 1850 cho đến khi ông qua đời Cấu trúc benzen là tác phẩm nổi tiếng nhất của Kekulé (1865) Ý tưởng về cấu tạo benzen đã đế AUGUST KEKULÉ n với ông trong một giấc 1829-1896 mơ.
  2. - Hiñrocacbon thôm laø nhöõng hiñrocacbon trong phaân töû chöùa moät hay nhieàu voøng benzen. - Hiñrocacbon thôm ñöôïc chia thaønh hai loaïi: + Loaïi coù moät voøng benzen: VD: CH3 CH=CH2 + Loaïi coù nhieàu voøng benzen VD: - Hiddrocacbon thôm coù nhieàu öùng duïng trong coâng nghieäp hoaù chaát.
  3. CÂU HỎI NHÓM 2 Dãy đồng đẵng bezen? Đồng phân?
  4. A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG NhữngI.đồng ĐỒNGphân ĐẲNG,này ĐỒNGthuộc PHÂN,loại DANHđồng PHÁP,phân CẤUvề vịTẠOtrí tương1. Dãyđối đồng,của các đẳngnhóm củaankyl benzenhay đồng phân về cấu tạo 2. Đồng phân,mạch danhcacbon pháp của nhánh? a. Đồng phân: Từ C8H10 trở lên có đồng phân hidrocacbon thơm - Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl Từxung Cacbon quanh thứ vòng mấy benzen trở lên các đồng đẳng CH CH benzen có đồng3 phân hidrocacbon3 H3C thơm?CH3 CH3 H3C - Đồng phân về cấu tạo mạch cacbon của nhánh CH2 CH2 CH2 CH CH3 CH3
  5. b. Danh pháp: - Tên thông thường( xem bảng 7.1 trang 151) CTPT C6H6 C7H8 C8H10 CH3 CH3 CH3 CH3 C2H5 CTCT CH3 CH3 CH3 Benzen Teân ortho – xilen meta – xilen para – xilen thoâng Toluen Viết tắt là Viết tắt là Viết tắt là thöôøng (o-xilen) (m-xilen) (p-xilen)
  6. b. Danh pháp: R R - Tên hệ thống: 1 R 1 R 2 2 * Dạng nhiều nhánh Cách đánh số nào đúng?4 R Số chỉ vị tríCáchnhánh đánh+ tên số nhómnào sai?ankyl + benzen Chú ý: - Đánh số các nguyên tử cacbon của vòng benzen sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất. Ví dụ cách đánh số: 5 6 3 2 Tên gọi của chất1 H3C 4 1 CH3 H3C 4 CH3 3 này là gì? Đúng 2 5 6 Sai CH 3 CH3 1,2,4-trimetylbenzen
  7. Ví dụ: Gọi tên các chất có CTCT sau : CH3 1,2 - đimetylbenzen CH3 o - đimetylbenzen CH3 1,3 - đimetylbenzen m – đimetylbenzen CH3 CH3 1,4 - đimetylbenzen p - đimetylbenzen CH3
  8. A. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG Dựa vào mô hình phân tử benzen. Hãy cho biết: I. ĐỒNG ĐẲNG,Benzen ĐỒNG có cấu trúcPHÂN, như thế DANH nào? PHÁP, CẤU TẠO 1. DãyBộ khung đồng Cacbon đẳng trong của phân benzen tử benzen có hình gì ? 2. ĐồngVị phân,trí của các danh nguyên pháp tử C, H trong benzen? 3. Cấu tạo Dạng đặc Dạng rỗng Mô hình phân tử benzen
  9. II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ. - Caùc hiñrocacbon thôm ñeàu laø chaát loûng hoaëc raén. - Benzen là chất lỏng, không màu, có mùi đặc trưng. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, có khả năng hòa tan nhiều hợp chất hữu cơ. - Nhiệt độ sôi của các hidrocacbon thơm tăng theo chiều tăng của phân tử khối. VD: So sánh nhiệt độ sôi của benzen và toluen C H 6 6 < CH3 (C7H8)
  10. CÂU HỎI NHÓM 5 Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen?
  11. III/ Tính chất hoá học 1/ Phản ứng thế. a) Thế nguyên tử H của vòng benzen. - Phản ứng với halogen. Các ankylbenzen ưu tiên nhóm thế gắn vào vòng benzen ở vị trí o,p Các ankylbenzen khi thực hiện phản ứng thế vào CH3 vòng benzen thìBr 2ưu-bromtoluen tiên (o-bromtoluen) CH3 nhóm thế gắn vào những (o) (41%) + Br2, Fe vị trí nào? - HBr CH3 (p) 4-bromtoluen (p-bromtoluen) Br (59%)
  12. Câu 2: Hợp chất nào sau đây không phải là đồng đẳng của benzen CH3 CH3 A. B. CH3 CH CH2 CH2 CH3 C.C D.
  13. Câu 5: Chọn đáp án đúng: Ankylbenzen tham gia phản ứng thế với Brom khi có mặt của chất xúc tác, sẽ ưu tiên thế vào vị trí: A. Ortho, meta. BB. Ortho, para. C. Meta, para. D. Para.