Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (2 tiết) - Huỳnh Thu Trúc
I. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp.
1.Cấu tạo của benzen :
-Benzen có cấu trúc phẳng và có hình lục giác đều. 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H nằm trên một mặt phẳng.
--Công thức cấu tạo thu gọn
2, Dãy đồng đẳng của benzen :
C6H6, C7H8, C8H10... lập thành
dãy đồng đẳng
CTPT chung: CnH2n-6 (n>=6)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (2 tiết) - Huỳnh Thu Trúc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_11_bai_35_benzen_va_dong_dang_mot_so_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 11 - Bài 35: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác (2 tiết) - Huỳnh Thu Trúc
- Giáo Viên: Huỳnh Thu Trúc Trường THCS & PTTH Mỹ Hòa Hưng 1
- Tuần 25 Chương VII:
- Hidrocacbonbon thơm là những hidrocacbon trong phân tử có chứa một hay nhiều vòng benzen. -Hidrocacbon thơm được chia thành 2 loại: + Loại có một vòng benzen trong phân tử: VD CH3 CH=CH2 + Loại có nhiều vòng benzen trong phân tử. VD:
- NỘI DUNG BÀI HỌC : A.BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG I.Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp II.Tính chất vật lý III.Tính chất hóa học IV. Ứng dụng
- I. Cấu tạo, đồng phân, danh pháp. 1.Cấu tạo của benzen : -Benzen có cấu trúc phẳng và có hình lục giác đều. 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H nằm trên một mặt phẳng. Công thức cấu tạo thu gọn
- 3. Đồng phân, danh pháp : a.Đồng phân :
- 3. Đồng phân, danh pháp : CH3 a.Đồng phân : CH3 Từ C8H10 trở lên mới có đồng phân : CH 3 + Đồng phân về vị trí tương đối của CH3 nhóm ankyl xung quanh vòng benzen H3C CH3 CH2CH2CH3 + Đồng phân về cấu tạo mạch cacbon ở mạch nhánh CH-CH3 CH3
- b. Danh pháp: R R - Tên hệ thống: R R * Dạng nhiềuCách nhánh đánh số nào đúng? Cách đánh số nào Rsai? Số chỉ vị trí nhánh + (tiền tố) + tên nhóm ankyl + benzen Cách đánh số : 1, Đánh số các nguyên tử cacbon của vòng benzen sao cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất. 2, Gọi tên nhánh theo thứ tự chữ cái Tên gọi của Ví dụ cách đánh số: 5 6 chất này là 3 2 H3C 4 1 CH3 gì?Sai Đúng 1 3 2 H3C 4 CH3 CH3 5 6 1,2,4-trimetylbenzen CH3
- Ví dụ: Gọi tên các chất có CTCT sau : CH3 1,2 - đimetylbenzen CH3 o - đimetylbenzen CH3 1,3 - đimetylbenzen m – đimetylbenzen O O CH3 m CH3 m 1,4 - đimetylbenzen p - đimetylbenzen P CH3
- TÓM LẠI: - Tên hệ thống của các đồng đẳng của benzen: + Mạch chính là vòng benzen + Đánh STT trên vòng sao cho tổng số chỉ trong tên gọi là nhỏ nhất. + Số chỉ vị trÝ nh¸nh + Tªn nhóm ankyl + Benzen Nếu vòng benzen có một nhóm ankyl thì không cần số chỉ vị trí.
- Em hãy viết tất cả các đồng phân aren của C9H12 vµ gäi tªn? CH2CH3 CH2CH2CH3 CH2CH3 – CH – CH3 CH3 CH3 CH3 n-pr«pyl benzen is«pr«pyl benzen 2-ªtyl 1-mªtyl benzen 3-ªtyl 1-mªtyl benzen o-ªtyl mªtyl benzen m-ªtyl mªtyl benzen CH CH CH3 CH CH 2 3 CH CH 3 3 3 CH3 3 CH3 CH3 CH3 4-ªtyl 1-mªtyl benzen 1,2,3-trimªtyl benzen 1,2,4-trimªtyl benzen 1,3,5-trimªtyl benzen p-ªtyl mªtyl benzen
- III.Tính chất hoá học : Dễ tham gia phản ứng thế Khó tham gia phản ứng cộng Tính thơm
- III/ Tính chất hoá học 1/ Phản ứng thế. a) Thế nguyên tử H của vòng benzen. -Phản ứng với halogen. + Benzen chỉ phản ứng với brom khi có xúc tác Fe. + Br Bét Fe Br 2 ⎯⎯⎯→ + HBr Brombenzen H Br Br bột Fe C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
- CH3 NO2 b.++ Phản ứng với axit nitric NO (58%) CH3 2 2-nitrotoluen H2SHO24SO4 ++ HHNNOO3 + H O 3 CH3 2 nitrobenzen(42%) 4-nitrotoluen NO2
- CH2-CH3 a.b. CH2-CH2Br Br CH2-CH3 CH2-CH3 Fe + HBr + Br2 CH -CH to 2 3 + HBr + Br2 CHBr-CH3 Br
- 2. Phản ứng cộng a. Cộng hidro xiclohexan b. Cộng clo Cl Cl as + 3Cl2 Cl Cl Cl Cl Hexancloran
- benzen toluen dd dd KMnO 4 KMnO4
- IV. Ứng dụng của Benzen: Chất dẻo Phẩm nhuộm Dược phẩm BENZEN Thuốc nổ Giải khát Dung môi Thuốc trừ sâu
- B- MỘT SỐ HIDROCACBON THƠM KHÁC STIREN 1. Cấu tạo và tính chất vật lý CTCT CTPT C8H8 Vinylbenzen Tất cả các nguyên tử trong phân tử stiren đều cùng nằm trên một mặt phẳng
- 2. Tính chất hóa họcDựa vào cấu tạo phân tử stiren. Hãy cho biết: stiren có bao nhiêu trung tâm phản ứng? Là những trung tâm nào? Những tính chất hóa học có thể có Vòng benzen của stiren Vòng benzen Có hai trung tâm phản ứng Nhóm vinyl Nhóm vinyl
- a. Phản ứng với dung dịch brom Làm mất màu dung dịch brom (1,2-dibromoethyl)benzene b. Phản ứng với HX (1-bromoethyl)benzene (2-bromoethyl)benzene
- d. Phản ứng với KMnO4 Làm mất màu dung dịch KMnO4 e. Phản ứng trùng hợp Polystiren (PS)
- 2.Tính chất hoá học: tương tự benzen a. Phản ứng thế: ưu tiên ở vị trí số 1 8 1 7 2 ❖ Phản ứng thế với halogen 6 3 5 4 Br t0, xt +Br2 +HBr 1-bromnaphtalen
- b. Phản ứng cộng 0 0 +2H2,xt,t +3H2,t ,xt tetralin đecalin
- C. ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ HIĐROCACBON THƠM
- Nhựa trao đổi ion Dược phẩm ứng dụng trong bình lọc nước
- Câu1 Câu 2 Câu .
- Câu 2 Phát biêủ nào sau đây không đúng : Trong phản ứng thế hidro vào vòng benzen, các ankylbenzen A sẽ ưu tiên thế vào hidro ở vị trí ortho, para so với nhóm ankyl Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều cùng nằm B trên một mặt phẳng Trong phản ứng thế hidro vào vòng benzen, các ankylbenzen C sẽ ưu tiên thế vào hidro ở vị trí ortho, meta so với nhóm ankyl D Phân tử benzen có cấu trúc phẳng và có hìnhĐúng lục giác rồi đều . Rất tiếc! Hoan hô ! sai rối!
- Câu 4 CH Gọi tên chất sau: 3 A 1,4,6 trimetylbenzen CH3 B 1,4,5- trimetylbenzen` C 1,5,6 - trimetylbenzen Đúng rồi D 1,2,4- trimetylbenzen Hoan hô ! Rất tiếc! sai rối!
- Câu 6: Hoàn thành các phản ứng sau CH -CH a. 2 3 Fe + Br2 b. CH2-CH3 to + Br2