Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 51: Lưu huỳnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

TÍNH CHẤT VẬT LÝ 

- Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng ở nhiệt độ thường.

- Có 2 dạng thù hình:

+ Lưu huỳnh tà phương (Sα)

+ Lưu huỳnh đơn tà (Sβ)

- Tính chất vật lí khác nhau nhưng tính chất hóa học giống nhau

Để đơn giản, người ta dùng kí hiệu hóa học S thay cho S8

ppt 23 trang minhlee 10/03/2023 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 51: Lưu huỳnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_51_luu_huynh_truong_thcs_thpt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 51: Lưu huỳnh - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. TIẾT 51 : BÀI 30 : LƯU HUỲNH
  3. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH I VỊ TRÍ, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Kí hiệu : S Lưu huỳnh Số hiệu nguyên tử : 16 NTK : 32 32 Cấu hình : 1s22s22p6 3s23p4 16 S Ô : 16 Vị trí Chu kỳ : 3 Nhóm : VIA Lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng
  4. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH II TÍNH CHẤT VẬT LÝ Cấu tạo tinh thể và Lưu huỳnh tà Lưu huỳnh đơn Kết luận tính chất vật lí phương (Sα) tà (Sβ) Cấu tạo tinh thể Khác nhau Khối lượng riêng 2,07g/cm3 1,96g/cm3 Khác nhau Nhiệt độ nóng chảy 1130C 1190C Khác nhau Nhiệt độ bền < 95,50C 95,50C → 1190 C Khác nhau →Tính chất vật lí khác nhau nhưng tính chất hóa học giống nhau
  5. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH II TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng ở nhiệt độ thường. - Có 2 dạng thù hình: o + Lưu huỳnh tà phương (Sα) 95,5 C Sα Sβ + Lưu huỳnh đơn tà (Sβ) - Tính chất vật lí khác nhau nhưng tính chất hóa học giống nhau - Để đơn giản, người ta dùng kí hiệu hóa học S thay cho S8
  6. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh -2 Tính oxi hóa 0 +4 +6 S Tính khử Lưu huỳnh vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử.
  7. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 0 +4 +6 2. Tính khử : (Số oxi hóa tăng S → S, S ) + Tác dụng với phi kim mạnh hơn và hợp chất có tính oxi hóa mạnh 0 0 t 0 +4 -2 (lưu huỳnh đioxit) S + O2 SO2 0 0 +6 -1 t0 (lưu huỳnh hexaflorua) S + 3 F2 SF6 0 +5 +4 +4 S + 4HNO3 SO2 + 4NO2 + 2H2O Khi tác dụng với phi kim mạnh hơn và chất oxi hóa mạnh S có số oxi hóa tăng từ 0 → +4, +6 thể hiện tính khử
  8. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH Trạng thái tự nhiên : ➢ Lưu huỳnh chiếm 0,05% khối lượng vỏ Trái đất Thạch cao (CaSO4.2H2O) Muối sunfat(MgSO4.7H2O) ➢ Lưu huỳnh có trong một số quặng như: Quặng S Pirit Xphalerit Galen FeS2 SnS PbS
  9. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH V TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ SẢN XUẤT LƯU HUỲNH Sản xuất lưu huỳnh : - Khai thác S từ các quặng - Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí 2H2S + O2 2S + 2H2O
  10. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2 : Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình ? A. Lưu huỳnh đơn tà B. Lưu huỳnh tà phương C. Lưu huỳnh xám D. Cả A và B
  11. Tiết 51 BÀI 30 : LƯU HUỲNH BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4 : Tính chất hóa học của lưu huỳnh ? A. Lưu huỳnh chỉ có tính oxi hóa B. Lưu huỳnh chỉ có tính khử C. Lưu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Tất cả đều đúng