Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 45+46: Luyện tập nhóm Halogen - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

B. BÀI TẬP

Bài tập 3. (Bài 3 - Tr 118/ SGK)

          Trong phản ứng hóa học sau:     SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + HBr

   brom đóng vai trò là

A. chất khử

B. chất oxi hóa

C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa

D. không là chất khử, không là chất oxi hóa

Bài tập 4. (Bài 4 - Tr 118/ SGK)

        Chọn câu đúng khi nói về Flo, Clo, Brom, Iot.

A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.

B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.

C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước.

D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước

ppt 24 trang minhlee 10/03/2023 2980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 45+46: Luyện tập nhóm Halogen - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_10_tiet_4546_luyen_tap_nhom_halogen_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Tiết 45+46: Luyện tập nhóm Halogen - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO AN GIANG TRƯỜNG THCS&THPT MỸ HÒA HƯNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. ĐỐ THƠ HÓA HỌC Nguyên tố nào - lỏng - đỏ nâu Dùng trong thực phẩm chế sơn pha màu Được dùng làm chất cảm quang Có trong nước biển , để đào giếng sâu Brom
  3. ĐỐ THƠ HÓA HỌC Axit gì nhận biết Bằng quì tím đổi màu Thêm vào bạc nitrat Tạo kết tủa trắng phau. HCl
  4. Tiết 45. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN ( Tiết 1) NHÓM HALOGEN A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. I. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ PHÂN TỬ CỦA CÁC HALOGEN Nguyên tố F Cl Br I Halogen Bán kính nguyên 0,064 0,099 0,114 0,133 tử (nm) Cấu hình electron 2 5 2 5 2 5 lớp ngoài cùng 2s 2p 3s 3p 4s 4p 5s25p5 (ns2np5) Cấu tạo phân tử F : F Cl : Cl Br : Br I : I (liên kết cộng hóa (F ) (Cl ) (Br ) (I ) trị không cực) 2 2 2 2 Nêu đặc điểm chung về - Bán kính nguyên tử tăng dần từ Flo đến Iot. HHããyy nhnhậậnn xxéétt bváềnc ấkuính tạ o cấu hình electron lớp - Lớp electron ngoài cùng có 7 electron. nguyênphân ttửử ccáácc nguyênnguyên ttốố ngoài cùng của các - Phân tử gồm 2 nguyên tử, liên kết là liên kết cộHalogenng hóa tr halogen?tịừkhôngFlo đ ếcnự c.Iot? nguyên tố Halogen?
  5. Tiết 45. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC. Nhận xét – Phản F Cl Br I ứng 2 2 2 2 so sánh Oxi hóa được Oxi hóa được Oxi hóa được Oxi hóa được Khả năng Với tất cả kim loại hầu hết kim nhiều kim loại nhiều kim loại → phản ứng giảm Kim → muối florua loại → muối → muối muối iotua, chỉ dần. Bromua, cần xảy ra khi đun loại clorua, cần F ; Cl ; Br ; I đun nóng đun nóng nóng hoặc xúc tác 2 2 2 2 Trong bóng tối , Cần chiếu Cần nhiệt độ Cần nhiệt độ to thấp (-252oC) Với sáng, phản cao cao hơn Khả năng và nổ mạnh ứng nổ phản ứng giảm khí dần. H 0 2 as t o ⎯⎯t → F2; Cl2; Br2; I2 H2 + F2 → 2HF H2+ Cl2 → 2HCl H2+ Br2 → 2HBr H2+ I2 2HI Phân hủy Ở nhiệt độ Ở (to) thường, Hầu như mãnh liệt H2O thường chậm hơn so không tác Khả năng ở (to) thường Với với Cl2 dụng phản ứng giảm 2H O + 2F → dần. H2O 2 2 H2O + Cl2 H2O + Br2 F2; Cl2; Br2; I2 → 4HF + O2 HCl + HClO HBr + HBrO
  6. Tiết 45. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT HALOGEN. 1. Axit Halogenhiđric. NêuDung tdíịnhch HF axit là axitcủ ay ếcuá ccò naxit các dungHalogenhiđric? dịch HCl, HBr, HI là các axit mạnh. HFHClHBrHI ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→Tínhaxittaêng 2. HTợpính chấ axitt có oxi. của các axit Halogenhiđric biến đổi * Nước Gia – ven. *Clorua vôi. -Thnhưành ph thần:ế gồnmàoNaCl, từ NaClO,HF đ ến HI? -Thành phần: CaOCl2 H2O - Ứng dụng: tẩy màu và sát trùng - Ứng dụng: tẩy màu và sát trùng - Nước Gia – ven và Clorua vôi có các muốiV NêuNaClOì sao th nưà nhvớà cphCaOCl Giaần, –ứngven2 chứa ion ClO- có tính oxi hóa mạnh. dụvngà Clorua của nư ớvôic Gia có –tínhven tẩy mvààCloruau và sá vôi?t trùng?
  7. Tiết 45. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1) A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. V. PHÂN BIỆT CÁC ION F − ; Cl − ; Br − ; I − . Ion F− Cl− Br − I− Thuốc thử Dung dịch Không Kết tủa Kết tủa Kết tủa màu màu vàng màu AgNO3 hiện tượng trắng nhạt vàng NaF + AgNO3 → Không tác dụng Hãy nêu cách NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 Hoàn thành các phân biệt các (màu trắng) phương trình NaBr + AgNO → AgBr ↓+ NaNO ion 3 3 phản ứng sau? (màu vàng nhạt) halogenua? NaI + AgNO3 → AgI ↓ + NaNO3 (màu vàng )
  8. Tiết 45. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 1) B. BÀI TẬP Bài tập 3. (Bài 3 - Tr 118/ SGK) 0 -1 Trong phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + HBr brom đóng vai trò là A. chất khử B. chất oxi hóa C. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa D. không là chất khử, không là chất oxi hóa Bài tập 4. (Bài 4 - Tr 118/ SGK) Chọn câu đúng khi nói về Flo, Clo, Brom, Iot. A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước. B. Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước. C. Brom có tính oxi hóa mạnh, tuy yếu hơn flo và clo nhưng nó cũng oxi hóa được nước. D. Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo, clo, brom nhưng nó cũng oxi hóa được nước
  9. Tiết 46. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 2) B. BÀI TẬP Bài tập 6: Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hoá học: NaCl, NaBr, NaI, HCl, H2SO4, NaOH
  10. Tiết 46. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 2) B. BÀI TẬP Bài tập 7: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 KMnO4 →Cl2→NaCl → HCl →FeCl2→FeCl3 → AgCl→ Cl2→Br2→ I2 10 12 →AlI3 11 Clorua vôi Gia-ven
  11. Tiết 46. Bài 26. LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (Tiết 2) B. BÀI TẬP Bài tập 8 (Bài 11 - Tr 119/ SGK) Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc. a.Tính khối lượng chất kết tủa thu được. b.Tính nồng độ mol của chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được thay đổi không đáng kể.
  12. Củng cố - Nắm vững tính chất hóa học của các nguyên tố Halogen - Nêu và chứng minh được quy luật biến đổi tính chất hóa học của các nguyên tố Halogen - Làm các bài toán về halogen Bài tập về nhà: * Làm bài tập 6,7,8,9,13 ( Tr 119/SGK) * xem trước bài oxi- ozon chuẩn bị cho tiết sau