Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

Trả lời các câu hỏi sau:

1.BTH có mấy chu kì, kí hiệu như thế nào?

2.BTH có bao nhiêu cột, kí hiệu như thế nào?

3.Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A? Chúng nằm ở những chu kì nào?

4.BTH có bao nhiêu nhóm B? Chúng nằm ở những chu kì nào?

 

pptx 34 trang minhlee 10/03/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_10_bai_7_bang_tuan_hoan_cac_nguyen_to.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 10 - Bài 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THCS & THPT Mỹ Hòa Hưng

  1. CHƯƠNG 2 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI 7 BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Đ.I. Men- đê- lê- ép ( 1834- 1907)
  2. Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn 1. Dobreiner (1780-1849) người Đức xếp các nguyên tố thành "bộ ba" có tính chất giống nhau vào năm 1817 Li Na K Cl Br I 7 23 39 35 80 127
  3. Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn 3. Newland (1837 - 1898) người Anh xếp các nguyên tố vào bộ tám. Ông nhận thấy 8 nguyên tố xếp sau lặp lại tính chất 8 nguyên tố đứng trước.
  4. SƠ LƯỢC VỀ SỰ PHÁT MINH RA BẢNG TUẦN HOÀN Men-đê-lê-ép 7
  5. Trả lời các câu hỏi sau: 1. BTH có mấy chu kì, kí hiệu như thế nào? 2. BTH có bao nhiêu cột, kí hiệu như thế nào? 3. Bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm A? Chúng nằm ở những chu kì nào? 4. BTH có bao nhiêu nhóm B? Chúng nằm ở những chu kì nào? 9
  6. I. NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN 1. Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng, gọi là chu kì. 3. Các nguyên tố có số electron hóa trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành một cột, gọi là nhóm. “Electron hóa trị = e lớp ngoài cùng + e phân lớp d chưa bão hòa” VD : 3s23p2 → 4 e hóa trị 3d64s2 → 8e hóa trị 3d104s2 → 2e hóa trị
  7. 2. Chu kì a.) Khái niệm : Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. SOÁ THÖÙ TÖÏ CHU KÌ = SOÁ LÔÙP ELECTRON
  8. b.) Có 7 chu kì, đánh số từ 1 → 7 CHU KÌ BẮT ĐẦU KẾT THÚC SỐ NGUYÊN TỐ H He 1 1s1 1s2 2 Li Ne 2 2s1 2s22p6 8 Na Ar 3 3s1 3s23p6 8 K Kr 4 4s1 4s24p6 18 Rb Xe 5 5s1 5s25p6 18 Cs Rn 6 6s1 6s26p6 32 Fr Chưa hoàn thành 7 7s1
  9. 3. Nhóm nguyên tố Hình 1: Bảng tuần hoàn dạng dài
  10. 1. Có tất cả mấy nhóm? Tên gọi mỗi nhóm ? → BTH có 2 nhóm: nhóm A và nhóm B
  11. 5. Số e hóa trị và STT của nhóm có bằng nhau không ? Ví dụ: Xét nhóm A: Viết cấu hình e của Li, Na, K thuộc nhóm IA 3Li 1s22s1 => 1 e lớp ngoài cùng = 1 e hóa trị 11Na => 1 e lớp ngoài cùng = 1 e hóa trị 1s22s22p63s1 19K => 1 e lớp ngoài cùng = 1 e hóa trị 1s22s22p63s23p64s1 Nhóm A: STT nhóm = Số e lớp ngoài cùng = Số e hoá trị
  12. CỦNG CỐ Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng của A. Khối lượng nguyên tử B. Số khối C. Điện tích hạt nhân D. Tất cả đều sai
  13. CỦNG CỐ Câu 3: Các nguyên tố trong một chu kì thì có cùng A. Số electron lớp ngoài cùng B. Khối lượng nguyên tử C. Điện tích hạt nhân D. Số lớp electron
  14. Câu 5: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là A. 3 và 3. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 4 và 3.
  15. Câu 7: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là A. 8 và 18. B. 18 và 8. C. 8 và 8. D. 18 và 18.
  16. Câu 9: Nguyên tử B có cấu hình electron sau: B : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1 Đáp án đúng là: A. Ô 19, chu kì 3 B. Ô 18, chu kì 3. C. Ô 19 , chu kì 4. D. Ô 19, chu kì 3.
  17. CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH 33